Bài học kinh nghiệm trong việc khai thác vai trị của FDI thực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 72 - 83)

2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA

2.3.2.Bài học kinh nghiệm trong việc khai thác vai trị của FDI thực hiện mục tiêu

mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu

Trung Quốc đã đạt được những thành cơng đáng kể trong việc khai thác nguồn vốn FDI thực hiện mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu. Các biện pháp mà Trung Quốc tiến hành cĩ sự thay đổi rõ rệt trong từng giai đoạn, từng thời kì. Trong thời gian đầu Trung Quốc thu hút FDI chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh của quốc gia như lao động dồi dào giá rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tuy nhiên, theo thời gian các yếu tố này khơng cịn hấp dẫn các nhà đầu tư nữa đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ các nước cĩ cơng nghệ nguồn, đầu tư vào các lĩnh vực sử dụng cơng nghệ hiện đại - các đối tượng mà Trung Quốc đang muơn thu hút đầu tư. Nắm bắt được điều này, Trung Quốc đã chuyển sang thu hút các nhà đầu tư bằng việc tạo lập một mơi trường pháp lí thơng thống, đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo lao động. Điều này đã thực sự đem lại hiệu quả thiết thực trong quá trình thu hút FDI của Trung Quốc và đặc biệt Trung Quốc đã thành cơng trong việc thu hút FDI vào các ngành định hướng xuất khẩu.

Hiện nay, mơi trường đầu tư của Việt Nam được đánh giá là khá hấp dẫn nhưng lựng các nhà đầu tư đến Việt Nam chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và với những gì mà Việt Nam mong đợi, cĩ tình trạng như vậy là do vẫn cịn tồn tại một số vấn đề trong chính sách thu hút FDI của Việt Nam như: hệ thống luật pháp và chính sách chưa thực sự minh bạch tạo tâm lí bất an cho các nhà đầu tư, thủ tục xét duyệt và cấp giấy phép đầu tư cịn rườm rà nặng về thủ tục hành chính. Sự thiếu thống nhất trong quá trình thu hút đầu tư của các địa phương trong cả nước và sự coi trọng quá mức vai trị của tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân cơng rẻ trong quá trình thu hút đầu tư.

Để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước Việt Nam cần thay đổi quan điểm về thu hút FDI, cần tập trung vào việc hồn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp và chính sách, đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, ngồi ra cần phải đưa ra các quy định cụ thể hướng dẫn các địa phương trong việc thu hút FDI tránh tình trạng lộn xộn như hiện nay tại các địa phương. Tập trung thu hút đầu tư vào các ngành định hướng xuất khẩu thơng qua việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, đào tạo lao động, tuyên truyền quảng cáo về mơi trường đầu tư Việt Nam tới các nhà đầu tư nước ngồi.

2.3.3. Bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng các tổ chức và thực hiện cơng tác xúc tiến thương mại

Xét về quy mơ kinh tế Việt Nam khơng cĩ đủ điều kiện để tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại rầm rộ như Trung Quốc được nhưng trong điều kiện hiện tại chúng ta cần chú trọng vào cơng tác xúc tiến thương theo hướng nâng cao vai trị của các tổ chức chuyên trách, phục vụ các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc cung cấp thơng tin về thị trường nước ngồi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc giới thiệu sản phẩm tới khách hàng nước ngồi thơng qua việc tham gia vào các hơi trợ triển lãm quốc tế cũng như tổ chức các hội trợ triển lãm trong nước để giới thiệu sản phẩm tới khách hàng nước ngồi.

Ngồi ra, Trung Quốc cịn rất thành cơng trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc giúp đỡ các doanh nghiẹp trong việc quảng cáo sản phẩm thơng qua mạng Internet, các đối tác cĩ thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm của Trung Quốc mà họ muốn mua thơng qua mạng Internet, điều này cũng giúp ích rất nhiều trong việc gia tăng quy mơ xuất khẩu của Trung Quốc mà Việt Nam cần phải học hỏi.

2.3.4. Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện cơng tác kiểm sốt chất lượng hàng hĩa xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng hệ thống quản lí chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế

Kiểm sốt chất lượng hàng hĩa xuất khẩu luơn được Trung Quốc coi trọng và xem nĩ như là một biện pháp để xây dựng thương hiệu nâng cao uy tín của hàng hĩa Trung Quốc trên thị trường quốc tế. Hàng hĩa của Trung Quốc trước khi được đưa ra thị trường nước ngồi đều phải thơng qua khâu kiểm tra chất lượng, hàng hĩa qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn mới được xuất ra thị trường nước ngồi từ đĩ tạo lịng tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm hàng hĩa Trung Quốc. Trung Quốc đã ban hành các văn bản pháp luật quy định về việc tuân thủ các quy tắc, quy đinh về chất lượng sản phẩm hàng hĩa cũng như việc giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc xây dựng quy trình kĩ thuật đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế.

Để giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc vượt qua các rào cản kĩ thuật của các thị trường Chính phủ và các cơ quan chuyên trách cần giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc thiết kế và áp dụng các quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời giám sát các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện. Ngồi ra, chúng ta cần tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi để cĩ thể tranh thủ được nguồn khoa học cơng nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lí tiên tiến, sản xuát ra hàng hĩa chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu thị trường, gia tăng quy mơ xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương thực hiện phát triển kinh tế theo “Chiến lược cơng nghiệp hĩa hướng về xuất khẩu” với mục tiêu gia tăng quy mơ xuất khẩu về cả số lượng và chất lượng, nghĩa là bên cạnh việc gia tăng quy mơ xuất khẩu thì cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, các mặt hàng cơng nghệ mới,cơng nghệ cao. Để làm được điều này khơng chỉ bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân các doanh nghiệp mà cần cĩ sự hỗ trợ đắc lực từ phía các cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong cơng tác xúc tiến thương mại để đưa hàng hĩa Việt Nam đến được với khách hàng nước ngồi.

Trung Quốc là một quốc gia thành cơng trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu thể hiện ở quy mơ và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc đã cĩ sự thay đổi theo hướng tích cực trong những năm qua. Nghiên cứu những thành cơng của Trung Quốc trong việc xây dựng và thực hiện hính sách thúc đẩy xuất khẩu từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệm, áp dụng một cách cĩ chọn lọc vào tình hình thực tiễn tại Việt nam là một cơng việc cần thiết giúp Việt Nam cĩ thể đạt được mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa phát triển đất nước.

Em xin chân thành cảm ơn THS. Đỗ Thị Hương, TS. Nguyễn Anh Minh và các anh chị của Ban nghiên cứu thị trường - Viện nghiên cứu Thương mại đã giúp em hồn thành chuyên đề này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh Minh. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với xuất khẩu Trung Quốc. Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số 4(62) – 2005.

2. Nguyễn Anh Minh.Vai trị của cải cách ngoại hối và tỷ giá hối đối đối với xuất khẩu Trung Quốc. Tạp chí kinh tế và phát triển , tháng 1/ 2005.

3. Chính sách tài chính tiền tệ và động thái của đồng nhan dân tệ trong thời gian tới. Tạp chí Ngoại thương, Sĩ 27, 21-31/ 9 2004.

4. Trần Quốc Hùng. Chuyên mơn hĩa hàng dọc trong sản xuất ở khu vực. Tạp chí kinh tế thế giới, Số 51- 25/11/2004.

5. Võ Đại Lược (Chủ biên). Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Thời cơ và thách thức. NXB Khoa học nhân văn, 2004.

6. Hồng Thị Vân Anh. Thị trường nơng lâm, thủy sản Trung Quốc và khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Viện nghiên cứu thương mại, 2004.

7. Trần Thị Thu Hương. Hồn thiện cơng tác quản lí nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam. Tạp chí Quản lí kinh tế, Số 10/ 2005, trang

8.Các Website:

+ Http://www. chinatradefair.com.cn +Http://www.vinanet.com.vn

+ Http://www.moftec.go.cn

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Kí hiệu Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt

1 CCOIC Cục xúc tiến thương mại Trung

Quốc

2 CCPIT Hội đồng xúc tiến thương mại

Trung Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 CHND Cộng hòa Nhân dân

4 EU Europe Union Lien minh Châu Âu

5 FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

6 FIE Foreign -Ivested Enterprise Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

7 GATT General Agreement Trade

and Tariff

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

8 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

9 NDT Nhân dân tê.

10 NK Nhập khẩu

11 ThS. Thạc sĩ

12 Tr Trang

13 USD United State Dollar Đồng đô la Mỹ

14 VAT Value Added Tariff Thuế giá trị gia tăng

15 XK Xuất khẩu

16 XNK Xuất nhập khẩu

17 WTO World Trade Orgnization Tổ chức Thương mại Thế giới

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. MỤC LỤC Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam ...1

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU...2

1. KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẤU...2

1.1. Khái niệm xuất khẩu...2

1.2. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu...2

1.2.1. Nhĩm các nhân tố sản xuất...2

1.2.1.1. Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên...2

1.2.1.3. Điều kiện về trình độ khoa học cơng nghệ...4

1.2.2. Nhĩm các nhân tố thị trường...4

1.2.2.1. Các nhân tố khách quan...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.2. Các nhân tố chủ quan...5

1.2.3. Nhĩm các nhân tố khác...6

2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TRONG VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU...6

2.1. Khái niệm chính sách thương mại quốc tế...6

2.2. Nội dung của chính sách thương mại quốc tế...7

2.2.1. Chính sách mặt hàng...7

2.2.2. Chính sách thị trường...8

2.2.3. Các chính sách hỗ trợ...8

3. CƠ SỞ, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU...9

3.1. Cơ sở của chính sách thúc đẩy xuất khẩu...9

3.2. Các cơng cụ và biện pháp của chính sách thúc đẩy xuất khẩu...9

3.2.1. Các cơng cụ và biện pháp tài chính...9

3.2.1.1. Các biện pháp hỗ trợ tài chính...9

3.2.1.2. Các cơng cụ và biện pháp liên quan đến thuế...10

3.2.2. Các cơng cụ và biện pháp phi tài chính...10

3.2.2.1. Các cơng cụ và biện pháp liên quan đến thị trường...10

3.2.2.2. Các biện pháp liên quan đến đầu tư...11

3.2.2.3. Các biện pháp hỗ trợ khác...11

4. VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU...12

5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC...13

CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU...15

HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC...15

1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG THÀNH TỰU XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM QUA...15

1.1.Tổng quan về nền kinh tế Trung Quốc...15

1.1.1. Về điều kiện tự nhiên...15

1.1.2. Dân số Trung Quốc...15

1.1.3. Mơi trường chính trị...16

1.2. Những thành tựu của xuất khẩu Trung Quốc trong những năm qua...17

1.2.1 Những thành tựu chung...17

1.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc...20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Trung Quốc...21

2. HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĨ MƠ THỰC HIỆN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC...23

2.1. Chính sách thương mại của Trung Quốc và vai trị của nĩ trong việc thúc đẩy xuất khẩu...23

2.1.1. Sơ lược định hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng hĩa của Trung Quốc...23 2.1.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại với vai trị thúc đẩy xuất khẩu 24

2.1.2.1. Mở rộng quyền hoạt động thương mại, hoạt động ngoại thương và phân cấp quản lí hoạt động thương mại, hoạt động ngoại

thương...24

2.1.2.2. Cơng tác quản lí xuất khẩu...27

2.1.2.3. Kiện tồn hệ thống pháp quy...28

2.1.2.4. Chính sách hồn thuế xuất khẩu của Trung Quốc và vai trị của nĩ đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu...28

2.2. Chính sách thu hút đầ tư trực tiếp nước ngồi của Trung Quốc và vai trị của nĩ đối với thúc đẩy xuất khẩu...31

2.2.1. Những điều chỉnh trong chính sách thu hút FDI của Trung Quốc...31

2.2.1.1. Cải thiện cơ cấu đầu tư...31

2.2.1.2. Khuyến khích thu hút đầu tư vào khu vực miền Tây và miền Trung...32

2.2.1.3. Tiếp tục thu hút nguồn vốn vừa và nhỏ, đặt trọng điểm thu hút đầu tư vào các cơng ty xuyên quốc gia...32

2.2.1.4. Cải thiện hơn nữa mơi trường đầu tư, hồn thiện các quy định pháp luật đối với các nhà đầu tư nước ngồi...33

2.2.1.5. Trung Quốc tăng cường thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO...34

2.2.2. Khái quát tình hình thu hút FDI của Trung Quốc...37

2.2.3. Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở Trung Quốc...38

2.2.4. Đĩng gĩp của FDI đối với sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc ...40

2.2.5. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với FDI qua dĩ tác động đến xuất khẩu...42

2.2.6. Một số đánh giá về chính sách thu hút và sử dụng FDI để thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc...43

2.3. Chính sách tỷ giá hối đối của Trung Quốc và vai trị của nĩ trong việc thúc đẩy xuất khẩu...45

2.3.1. Chính sách tỷ giá hối đối của Trung Quốc...45

2.3.2. Vai trị của những cải cách trong chính sách tỷ giá hối đối đối với xuất khẩu của Trung Quốc...45

2.3.3. Phương hướng điều chỉnh chính sách đồng NDT của Trung Quốc trong thời gian tới...47

3.CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC...48

3.1. Hệ thống các cơ quan các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Trung Quốc...48

3.1.1. Bộ Ngoại thương Trung Quốc...48

3.1.2. Phịng thương mại...49

3.1.3.Hội đồng xúc tiến ngoại thương Trung Quốc...50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Một số chính sách và biện pháp xúc tiến xuất khẩu...51

3.2.1. Nhà nước hỗ trợ hoạt động Marketing xuất khẩu...51

3.2.2. Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu...51

3.2.3. Các biện pháp tài chính và chính sách tiền tệ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu ...52

4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC...52

4.1.Những thành cơng...52

4.2. Những hạn chế...53

CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM...54

1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC...54

1.1. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc được thực hiện với cách tiếp cận phù hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước...54

1.2. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc cĩ sự thay đổi qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế...55

1.3. Áp dụng chính sách thích hợp để khơi thơng nguồn lực đất nước, hình thành và phát triển các ngành xuất khẩu...56

1.4. Áp dụng những chính sách thích hợp để tạo lập và phát triển những lợi thế cạnh tranh mới, dẫn đến sự chuyển dịch nhanh chĩng cơ cấu xuất khẩu...57

1.5. Trung Quốc đã khai thác một cách thích hợp vai trị của tỷ giá hối đối và các biện pháp địn bẩy khuyến khích tài chính để thúc đẩy xuất khẩu...58

1.6. Thành cơng trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc là do cĩ sự phối hợp đúng đắn, linh hoạt và cĩ hiệu quả các cơng cụ chính sách thúc đấy xuất khẩu, gắn chính sách thúc đẩy xuất khẩu với những cải cách tồn diện trong nền kinh tế...60

1.7. Trung Quốc đã khai thác và phát huy triệt để vai trị của FDI để thúc đẩy xuất khẩu, sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu...61

1.8. Trung Quốc thành cơng trong việc khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hội

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 72 - 83)