Việc kiểm tra, giám sát quy hoạch sử dụng đất

Một phần của tài liệu đánh giá việc quản lý thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 của khu vực trung tâm thành phố thái nguyên (Trang 71 - 76)

1 Có kiểm tra, giám sát thường xuyên 73,33 68,11 70,97 70,80 2 Có kiểm tra, giám sát nhưng không thường xuyên 13,34 19,54 15,04 15,97 2 Có kiểm tra, giám sát nhưng không thường xuyên 13,34 19,54 15,04 15,97 3 Có kiểm tra nhưng không giám sát 8,89 11,29 12,42 10,87 4 Không thấy kiểm tra, giám sát bao giờ 4,44 1,06 1,57 2,36

Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00

(Nguồn: Số liệu điều tra)

án quy hoạch sử dụng đất của 5 phường trung tâm TP Thái Nguyên đã được công khai ở UBND phường và các nơi đông dân cư khác. Tuy nhiên, cũng cịn hơn 3% cho rằng chưa nhìn thấy cơng khai ở đâu. Điều này cho thấy, việc công khai phương án quy hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật đã được thực hiện khá tốt trong kì quy hoạch.

- Đánh giá về việc kiểm tra, giám sát thực hiện phương án quy hoạch: Cũng giống 2 chỉ tiêu trên, các nhóm khác nhau cho ý kiến khác nhau không nhiều, gần 71% cho rằng có kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất thời kì 2006-2010 của 5 phường trung tâm TP Thái Nguyên. Tuy nhiên, cũng còn hơn 2% cho rằng không kiểm tra, giám sát bao giờ. Như vây, Việc kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở đây đã khá thường xuyên.

Có thể nói, qua việc đánh giá chung về quy hoạch 5 phường trung tâm TP Thái Nguyên của 3 nhóm đối tượng điều tra cho thấy, việc lập quy hoạch, việc công khai quy hoạch và việc kiểm tra, giám sát khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất thời kì 2006-2010 tại 5 phường trung tâm TP Thái Nguyên đã được thực hiện khá tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.2. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của khu vực 5 phƣờng trung tâm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 theo nhóm phƣờng trung tâm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 theo nhóm đối tƣợng điều tra

Hình 3.3. Đánh giá tính hợp lí của việc chuyển mục đích khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo nhóm đối tƣợng điều tra

Số liệu hình 3.3 cho thấy tính hợp lý của việc chuyển mục đích khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất:

Cả 3 nhóm đối tượng phỏng vấn đều nhận xét không khác nhau mấy, từ 28 đến 38 % nhận xét là rất hợp lý, từ 42 đến 51 % nhận xét là tương đối hợp lý, từ 7 đến 20 % nhận xét là chưa hợp lý và 2 đến 4 % nhận xét là hồn tồn khơng hợp lý. Như vậy cho thấy rằng tính hợp lý của việc chuyển mục đích khi sử dụng đất của 5 phường Trung tâm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 là tương đối hợp lý. Thực trạng cho thấy rằng việc quy hoạch không phải lúc nào cũng thực hiện chuyển mục đích hiệu quả tối đa mà nó chỉ dừng lại ở một mức độ tương đối. Vì thế nên công tác thực hiện quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất của 5 phường Trung tân TP Thái Nguyên khá là khả quan.

0 10 20 30 40 50 60

Nhóm cán bộ quản lí Nhóm người dân bị thu hồi đất trong quy hoạch

Nhóm người dân khơng bị thu hồi đất trong quy hoạch

Hợp lí Tương đối hợp lí Chưa hợp lí Hồn tồn khơng hợp lí Nhóm đối tượng 38.43 % 51.27 % 7.69 % 2.61 % 28.75% 46.11 % 20.67 % 4.47% 33.13 % 42.68% 19.24 % 4.95 % Tỷ lệ trả lời (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.4. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất so với khi xây dựng phƣơng án theo nhóm đối tƣợng điều tra

Số liệu hình 3.4 cho thấy kết quả kết quả thực hiện so với khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất:

Cả ba nhóm đối tượng qua điều tra đều nhận xét không khác nhau mấy, kết quả của việc điều tra này cho thấy tính khả thi của phương án quy hoạch. Từ 21 đến 29 % phiếu điều tra cho thấy kết quả thực hiện quy hoạch đạt trên 90 %, từ 38 đến 44 % phiếu điều tra cho thấy kết quả thực hiện quy hoạch đạt 70 – 90 %, từ 18 đến 26 % nhận xét điều tra cho thấy kết quả thực hiện quy hoạch đạt 50 – 70 % và chỉ còn 6 đến 9 % nhận xét kết quả thực hiện quy hoạch đạt dưới 50 %. Từ kết quả trên cho ta thấy rằng kết quả của việc thực hiện quy hoạch so với khi xây dựng phương án quy hoạch của 5 phường Trung tâm TP Thái Nguyên đạt 70 – 90 %. Kết quả này so với phương án xây dựng quy hoạch là tương đối tốt. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Nhóm cán bộ quản lí Nhóm người dân bị thu hồi đất trong quy hoạch

Nhóm người dân không bị thu hồi đất trong quy

hoạch Đạt > 90 % Đạt 70-90 % Đạt 50-70 % Đạt < 50 % Nhóm đối tượng 27.56 % 38.43 % 26.72% 7.29% 21.44% 43.96 % 24.93% 9.67 % 29.63% 44.51 % 18.95 % 6.91 % Tỷ lệ trả lời (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5. Đánh giá đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ về đất so với giá thị trƣờng khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo nhóm đối tƣợng điều tra

Số liệu hình 3.5 đánh giá về đơn giá bồi thường khi thu hồi đất so với giá thị trường khi thưc hiện quy hoạch sử dụng đất:

Ba nhóm đối tượng điều tra đánh giá về giá bồi thường, hỗ trợ ở mức khác nhau khơng nhiều. Điều đó cho thấy nhận xét về giá bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất không phụ thuộc vào nhận thức của con người mà phụ thuộc vào giá đó Nhà nước đưa ra có sát với giá thị trường hay khơng? Số liệu điều tra phỏng vấn cho thấy đơn giá, bồi thường cao hơn so với giá thị trường từ 15,5 đến 24,36 %; gần 40 đến hơn 53% số phiếu điều tra cho thấy đơn giá bồi thường, hỗ trợ ngang bằng giá thị trường. Tuy nhiên, cũng còn gần 31 đến gần 43% số phiếu điều tra trả lời đơn giá bồi thường thấp hơn so với thị trường; đặc biệt có hơn 1 đến gần 4% trả lời đơn giá bồi thường, hỗ trợ rất thấp so với thị trường. 0 10 20 30 40 50 60

Nhóm cán bộ quản lí Nhóm người dân bị thu hồi đất trong quy hoạch

Nhóm người dân khơng bị thu hồi đất trong quy

hoạch Cao hơn Bằng Thấp hơn Rất thấp 24.36 % 53.36% 1.38 % 20.91 % 15.5% 39.53 % 42.88 % 2.1 % 19.93 % 47.64 % 28.6 % 3.84 % Nhóm đối tượng Tỷ lệ trả lời (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ việc điều tra trên cho thấy được đơn giá bồi thường giải phóng mặt bằng của 5 phường trung tâm TP Thái Nguyên ở mức độ tương đối hợp lý.

Tuy có những nhận định khác nhau nhưng ta thấy rằng việc giải phóng mặt bằng và đơn giá bồi thường, hỗ trợ ở mỗi địa phương, mỗi tỉnh, mỗi khu vực đều là khác nhau, vì thế cho nên sẽ có những nơi đơn giá bồi thường, hỗ trợ thấp hơn so với thị trường và đó cũng là một vấn đề tất yếu. Đơn giá bồi thường khi thu hồi đất sẽ có những nơi cao hơn và những nơi thấp hơn so với giá thị trường tùy thuộc vào vị trí. Như vậy, cho thấy rằng đơn giá bồi thường khi thu hồi đất khơng phải lúc nào cũng chính xác, cụ thể tuyệt đối mà nó chỉ ở mức độ tương đối.

Số liệu bảng 3.15 cho thấy:

- Đánh giá về đơn giá đất khi cắm đất tái định cư: Cả ba nhóm đối tượng phỏng vấn có nhận xét khơng khác nhau mấy. Từ 94 đến 98 % số phiếu nhận định giá đất cắm bằng với giá đất thị trường và từ 1 đến 5 % số phiếu nhận định giá đất cắm tái định cư thấp hơn so với giá thị trường.Từ kết quả trên cho thấy công tác cắm đất tái định cư cho đối tượng bị thu hồi đất của 5 phường Trung tâm TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 đã thực hiện khá tốt.

- Vị trí đất cắm tái định cư: Qua số liệu điều tra thấy rằng việc lựa chọn vị trí đất cắm tái định cư cho đối tượng bị thu hồi đất của 5 phường trung tâm

Bảng 3.15. Chính sách tái định cƣ khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo nhóm đối tƣợng T T Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ trả lời (%) Nhóm CBQL Ngƣời dân bị thu hồi đất Ngƣời dân 0 bị thu hồi đất TB I Đơn giá đất cắm tái định cƣ

1 Cao hơn giá thị trường 0,00 0,00 0,00 0,00

2 Bằng giá thị trường 98,53 94,78 97,35 96,89

3 Thấp hơn giá thị trường 1,47 5,22 2,65 3,11

4 Rất thấp so với giá thị trường 0,00 0,00 0,00 0,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu đánh giá việc quản lý thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 của khu vực trung tâm thành phố thái nguyên (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)