Các nước châu Âu tồn tại hai loại hình quy hoạch tiêu biểu sau:
- Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo phát triển các mục tiêu một cách hài hồ, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho loại hình quy hoạch này là Anh và Đức.
- Tiến hành quy hoạch nơng nghiệp là nền tảng sau đó làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo yêu cầu của cơ chế, kế hoạch hoá tập trung. Đất đai và lao động trở thành yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu. Tiêu biểu cho loại hình quy hoạch này là Nga và một số nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu trước đây.
* Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô (cũ)
Sau khi cuộc cách mạng vô sản thành công Liên Xô cũ và các nước Đông Âu tiến lên chủ nghĩa xã hội, một trong những nhiệm vụ hàng đầu đặt ra là xoá bỏ khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Sau một thời gian xây dựng phát triển theo quy hoạch, đời sống văn hố vật chất ở nơng thơn khơng xa cách so với thành thị. Đây là thực tế chứng tỏ lý luận và thực tiễn trong vấn đề quy hoạch nông thôn ở các nước này là một thành công lớn.
Theo A.Condukhop và A.mikhalop phần thiết kế xây dung quy hoạch nông thôn dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội. Quá trình thực hiện quy hoạch phải giải quyết một loạt các vấn đề sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Quan hệ giữa khu dân cư với giao thơng bên ngồi.
- Hệ thống giao thơng nội bộ, các cơng trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật.
- Việc bố trí hài hồ cho từng vùng khác nhau về mặt địa lý, đảm bảo sự thống nhất trong tổng thể kiến trúc.
- Các cơng trình văn hố cơng cộng (trường học, trạm xá, sân thể thao…) tạo nên được môi rường sống trong lành, yên tĩnh.
- Quy hoạch của khu dân cư mang nét của đơ thị hố, giải quyết thoả mãn các nhu cầu của con người.
Quy hoạch nông thôn của A.Mikhalop và A.Condukhop đã thể hiện nội dung: Mỗi vùng dân cư làng, xã, có một trung tâm gồm các cơng trình cơng cộng và nhà ở có dạng giống nhau có nơng trang viên.
Đến giai đoạn sau trong các cơng trình quy hoạch nơng thơn của G.Deleur và Ikhokhon đã đưa ra sơ đồ quy hoạch của vùng, lãnh thổ các huyện gồm 3 cấp trung tâm:
- Trung tâm huyện.
- Trung tâm thị trấn của tiểu vùng. - Trung tâm của làng xã.
Trong thời kỳ này trên địa bàn nông thôn của Liên Xô chia cấp trung tâm theo quan hệ từ trung tâm huyện qua trung tâm tiều vùng đến trung tâm làng, xã. QH nông thôn đã khai thác triệt để mặt bằng tổng thể các nhà ở, khu sản xuất, khu văn hố được bố trí hợp lý theo kiểu tổ chức quy hoạch đô thị. Nhà ở được chia vùng với những lô đất được tăng gia nhỏ và xây dựng theo hệ thống quản lý nhà nước, bố trí khơng gian rộng rãi theo thiết kế chung, không gây lộn xộn. Đây là những thành công của Liên Xô trong QH nơng thơn.
Ngồi ra, ở một số nước châu Âu khác cịn có các phương pháp quy hoạch mang tính đặc thù riêng như Bungary và một số nước Đơng Âu cịn lại. Ở những nước này quy hoạch được phân chia thành các vùng đặc trưng gắn với bảo vệ thiên nhiên và mơi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Quy hoạch sử dụng đất ở Pháp: Quy hoạch sử dụng đất đai được xây
dựng theo hình thức mơ hình hố nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên môi trường và lao động. Họ cũng đã áp dụng các bài toán
quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý nhằm tăng hiệu quả của sản phẩm xã hội.
* Quy hoạch sử dụng đất ở Thuỵ Điển: Công tác lập quy hoạch thuộc thẩm
quyền của chính quyền địa phương. Tuy nhiên phải đảm bảo những lợi ích quốc gia và vùng vào trong quy hoạch, đặc biệt đối với cơ sở hạ tầng và vùng phải được bảo vệ. Trong vài năm gần đây người dân được tham gia tích cực vào q trình quy hoạch. Thụy Điển là quốc gia có sự phân cấp mạnh trong cơng tác quy hoạch. Trách nhiệm lập quy hoạch là của các quận trong cả nước trong khi lập quy hoạch điều chỉnh các hoạt động quy hoạch đất đai, đáp ứng lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng. Tại các quận phải có quy hoạch tổng thể, dưới đó là quy hoạch phát triển chiến lược của cộng đồng và các quy hoạch phát triển chi tiết.