Sự phõn hoỏ cỏc biến thể trang sức

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 34 - 37)

Theo kết quả khảo sát (bảng 2.2), các tiểu trường chỉ trang sức có 7 nhúm biến thể. Sự phõn hoá các biến thể là không đều ở các tiểu trường.

Trường từ vựng chỉ trang sức liên quan đến phần tai nhiều nhất (8 các gọi tên khác nhau) và trường từ vựng chỉ trang sức liên quan đến phần tay và phần đỉnh đầu có số biến thể ít nhất (2 cách gọi tên). Điều này đã cho thấy, trang sức liên quan đến phần tai được sử dụng rộng rói tớnh theo cả hai hệ trục: lịch đại và đồng đại. Trang sức liên quan đến phần tay (vòng tay,

nhẫn) tuy cũng được sử dụng rỗng rói ở thời đương đại, nhưng xét ở góc độ

lịch đại, hai loại trang sức này được coi không phù hợp với người bình dõn thời bấy giờ. Riêng trường hợp của nhúm từ gọi tên trang sức phần đỉnh đầu (vương miện, mũ miện), do đõy là hai từ cổ không được tái tạo ở đời sống đương đại nên ít có biến thể khác.

Trong cùng một nhúm từ vựng chỉ trang sức cũng có thể chia theo hai trục lịch đại và đồng đại: Đồng đại

Miền IVMi Miền I

Lịch đại

Miền IIIMi Miền II

Sơ đồ 2.3: Sự phõn hoỏ cỏc biến thể trang sức.

Có thể cụ thể hoá sơ đồ 2.3 như sau:

- Miền I: các biến thể vừa đồng đại, vừa lịch đại. - Miền II: các biến thể chỉ lịch đại, không đồng đại. - Miền III: các biến thể không lịch đại, không đồng đại. - Miền IV: các biến thể chỉ đồng đại, không lịch đại.

Nhìn vào sơ đồ có thể điền các biến thể từ vựng chỉ trang sức vào từng miền.

- Miền I bao gồm: hoa tai, bông tai, khuyên tai, nhẫn, vòng tay, bùa, dõy lưng, thắt lưng…

- Miền II: xà tích, mũ miện, vương miện, trõm, thoa, trằm, hoón…. - Miền III: không có biến thể nào phù hợp

- Miền IV: lắc tay, cravat, cặp tóc, cặp mái.

Miền I và II là hai miền có các biến thể chỉ trang sức được nhắc đến nhiều trong tục ngữ, thành ngữ, ca dao. Miền IV không xuất hiện ở giới hạn khảo sát của đề tài do miền không có tớnh lịch đại. Riêng trường hợp của miền III, không có biến thể nào vừa không có tớnh đồng đại, vừa không có tớnh lịch đại do tớnh mõu thuẫn của ngôn ngữ và hiện tượng tự nhiên.

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)