Trang sức, tự thõn nó đã mang ý nghĩa thể hiện của cải, tiền bạc. Chớnh giá trị trang sức mà con người sử dụng phản ánh đời sống kinh tế, lối tư duy về tiền bạc của cải và địa vị của con người trong xã hội. Với đời sống kinh tế no đủ, con người khẳng định địa vị so với những người khác trong xã hội. Ban đầu giá trị của trang sức mang ý nghĩa chỉ những năng lực siêu việt, về sau nó đã được thế tục hoá trở thành biểu hiện của sự nổi
trội thậm chí kiêu căng, phù phiếm. Dõn gian ta khi nói tới cõu “Vàng đeo
bạc quấn” hay “Vòng đeo chuỗi mang”… thường mang theo những thái độ
chõm biếm, mỉa mai sự khuếch trương, phóng đại. Trong những cõu ca dao, tác giả dõn gian đã bộc lộ thái độ coi thường của cải, tiền bạc:
- Dù ai cho bạc cho vàng,Chẳng bằng trông thấy mặt chàng hôm nay.
Chẳng bằng trông thấy mặt chàng hôm nay.
Dù ai cho nhẫn trao (bạc cầm) tayKhụng bằng được thấy chàng ngay bây giờ
Không bằng được thấy chàng ngay bây giờ
- Mình em nào nhẫn, nào hoaHột vàng đeo cổ, xe nhà nghênh ngang Hột vàng đeo cổ, xe nhà nghênh ngang
Mẹ em dọn chõng bỏn hàngNhặt từng đồng kẽm còn sang nỗi gì Nhặt từng đồng kẽm còn sang nỗi gì
Mà em bắc bậc kiờu kỳThõn em cú đỏng đồng chì hay không? Thân em có đáng đồng chì hay không?
- Trâu ai buộc ngừ ụng CaiHoón ai mà lại đeo tai bà Nghè Hoãn ai mà lại đeo tai bà Nghè
Ngựa ai buộc ngừ ụng NghốGà ai gáy ở đầu hố ụng Cai Gà ai gáy ở đầu hè ông Cai
Bằng giọng điệu trào phúng, dõn gian không chỉ đả kích, phê phán thói hợm của mà hơn thế, dõn ta cũn đánh trực diện hệ thống quan lại bóc lột của cải, tiền bạc của dõn chúng. Điều này đã phản ánh quá trình phát triển lịch sử của dõn tộc Việt đã trải qua mấy mươi năm chống lại bọn thống trị tham lam vơ vét tài sản của dõn để khuếch trương thanh thế. Chớnh vì chịu sự ảnh hưởng của biến động lịch sử cũng như thời gian bị bóc lột mà nhõn dõn ta có những lối nghĩ như vậy. Bên cạnh đó, quan niệm
về sự thể hiện của cải, địa vị của trang sức cũn cho thấy được nét văn hoá “trọng tình”, coi thường của cải tiền bạc của dõn Việt ta.
Ở kết quả khảo sát điền dã cũng cho thấy điều đó: Kết quả Đối tượng Số phiếu Tỉ lệ phần trăm Giới tính Nam 24/42 57,1% Nữ 18/42 42.4% Độ tuổi 10-19 10/42 23,8% 20-30 22/42 52,3% 31-50 10/42 23,8% Nghề nghiệp Tri thức 28/42 66,6% LĐCT 8/42 19% HS-SV 6/42 14%
Bảng 3.2: Khảo sát điền dã chức năng thể hiện địa vị xã hội của trang sức
Theo kết quả khảo sát điền dã về chức năng của trang sức, chức năng thể hiện địa vị xã hội chiếm tỉ lệ 42/216 (19 %). Cụ thể, ở nam giới, độ tuổi 20-30, trí thức quan niệm trang sức cũng thể hiện một phần đẳng cấp, địa vị xã hội. Ở nữ giới, 42,4 % cho rằng trang sức thể hiện địa vị xã hội. Có thể lí giải điều này bởi ở độ tuổi trưởng thành, nam giới có nhiều tham vọng khẳng định địa vị bản thõn hơn nữ giới. Xưa nay, nam giới vẫn được coi là trụ cột của gia đình và xã hội, chỗ đứng của nam giới là những vị trí quan trọng ; cũn nữ giới vẫn bị coi là thứ yếu, chỗ đứng của nữ giới là “phòng ngủ” và “bếp”. Tuy xã hội ngày nay, bình quyền đã ổn định nhưng khả năng khẳng định năng lực và tham vọng thăng tiến ở nam giới vẫn cao hơn nữ giới. Chớnh vì lẽ đó, nam giới quan tõm đến chức năng thể hiện địa vị của trang sức hơn nữ giới.
Khảo sát một cách kĩ lưỡng, 108/216 người (50%) được hỏi sử dụng trang sức phù hợp với mục đích của bản thân. Trong khi đó chỉ có 42 / 216
người (19%) chọn trang sức đắt tiền. Điều này cho thấy, khi trình độ văn hoá của con người ngày càng phát triển, con người ngày càng nhận ra giá trị và chức năng quan trọng của trang sức và sử dụng chúng sao cho phù hợp.
Xét theo tiêu chí nghề nghiệp, hầu hết học sinh, sinh viên được hỏi không đánh giá cao chức năng thể hiện địa vị của trang sức (14%), 19 % người lao động chân tay được hỏi cũng không đề cao chức năng này của trang sức. Nhưng ngược lại, 66,6% tri thức được hỏi đánh giá cao vai trò thể hiện địa vị đẳng cấp của trang sức. Lí giải kết quả này, chúng tôi dựa vào khả năng thu nhập của từng đối tượng. Với học sinh sinh viên, đây là đối tượng có thu nhập rất thấp, đa phần được nhận sự trợ giúp, cho nên họ không quan tâm đến chức năng thể hiện địa vị của trang sức. Đối với người lao động chân tay, tuy đã có thu nhập nhưng rất thấp, họ ít có điều kiện quan tâm đến chức năng này. Còn đối với tri thức, họ là nguồn thu nhập chính của xã hội, hơn ai hết họ ý thức rất rõ về địa vị, vị trí của mình trong xã hội. Chính họ là người quan tâm nhiều nhất tới chức năng này của trang sức.
Kết quả này càng làm rừ hơn những ánh xạ về tư duy, văn hoá của con người Việt về sự thể hiện đẳng cấp, tiền bạc của trang sức.