Sự ánh xạ ý niệm từ khả năng ràng buộc các mối quan hệ con người của trang sức.

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 50 - 55)

con người của trang sức.

Ngoài những chức năng làm đẹp hay thể hiện địa vị, của cải, tiền bạc, trang sức cũn mang theo chức năng thể hiển sự ràng buộc các mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội. Các mối quan hệ này được phản ánh đa dạng, phong phú. Với chức năng đó, trang sức thể hiện tình cảm cũn hay hết, đậm hay nhạt của các mối quan hệ của con người trong xã hội. Một trong những mối quan hệ mà trang sức phản ánh nhiều nhất (60%) là tình cảm lứa đôi.

Trong sự phát triển theo trục lịch đại, khi xã hội đã phát triển văn minh hơn thì khả năng ràng buộc các mối quan hệ của trang sức vẫn giữ vai

trò thiết yếu. Trong kho tàng văn học dõn gian, thành ngữ, tục ngữ, trang sức như sợi dõy liên kết các mối quan hệ, tình cảm gắn bó:

- Đầu làng cây ruối, cuối làng cây đa

Cây ruối anh để làm nhàCõy đa hóng mát, nàng ra anh chào Cây đa hóng mát, nàng ra anh chào

Đôi tay bõng cỏi khăn đàoBằng khi hội hát anh trao cho nàng Bằng khi hội hát anh trao cho nàng

Túi anh những bạc cùng vàngĐể anh kéo nhẫn cho nàng đeo tay Để anh kéo nhẫn cho nàng đeo tay

Dù ai bấu chí nàng bayThỡ nàng phải giữ nhẫn này cho anh Thì nàng phải giữ nhẫn này cho anh

Dù ai bẻ lá vin cànhThỡ nàng phải nhớ lời anh dặn dò Thì nàng phải nhớ lời anh dặn dò

- Em là thân phận nữ nhi!Thầy mẹ thách cưới làm chi bẽ bàng Thầy mẹ thách cưới làm chi bẽ bàng

Tiền thời chín hũ lồng quangCau non trăm thúng họ hàng ăn chơi Cau non trăm thúng họ hàng ăn chơi

Vòng vàng kéo đủ mười đụiNhẫn ba trăm chiếc, tiền thời mười quan Nhẫn ba trăm chiếc, tiền thời mười quan

Còn bao của hỏi của hanCủa mất tiền cưới của mang ta về Của mất tiền cưới của mang ta về

Cưới ta trăm ngỗng nghỡn dờTrăm ngan nghìn phượng ta về làm dâu Trăm ngan nghìn phượng ta về làm dâu

Cưới ta chín chục con trõuBa trăm con lợn đưa dâu về nhạ Ba trăm con lợn đưa dâu về nhạ

Chàng về nhắn nhủ mẹ chaMua tre tiện đốt làm nhà ở riêng Mua tre tiện đốt làm nhà ở riêng

Quét cổng quét ngõ, ra giêng ta về

Ta về ta chẳng về khụngVoi thỡ đi trước ngựa hồng theo sau Voi thì đi trước ngựa hồng theo sau

Ba bà cầm quạt theo hầuMười tám người hầu đi đủ thì thôi Mười tám người hầu đi đủ thì thôi

Như vậy, trong đời sống văn hoá dõn gian, trang sức luôn đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là những phong tục, tập quán của người dõn Việt ta xưa. Trong những biến thể trang sức được khảo sát trong ngữ liệu dõn gian,

nhẫn thể hiện chức năng này rừ nhất. Khi cầu hôn, chàng trai trong bài ca dao đã dùng chiêc nhẫn vàng để bày tỏ tấm lòng. Khi thách cưới, cùng với nào cau, nào giầu, nào lợn nào trõu…, nhưng cô gái không bao giờ quên được chiếc nhẫn. Chiếc nhẫn đã xuất hiện trong ngày lễ trọng đại nhất của đời người như một minh chứng cho một bước ngoặt lớn. Kể từ đõy, người con trai và người con gái đã có sự ràng buộc với nhau.

Để kết thúc một ràng buộc, chấm dứt một mối quan hệ nào đó, người ta sẽ trả lại cho nhau những đồ trang sức đã tặng. Nếu trước trang sức là vật thề nguyền hẹn ước thì nay trang sức cũng là vật khước từ mối quan hệ cũ, mở ra mối quan hệ mới cho con người:

- Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Hai tay xuôi xị như tàu chuối te.Tiếc công anh vun bón cõy mốMố chưa ra lá con chim què đậu lờnHồi nào chàng xuống thiếp lờnMũn đàng chết cỏ,

không nên tại trờiTưởng là kèo cột ở đờiHay đâu cột rả, kèo rời hai phươngHồi nào thiếp nói thiếp thươngTưởng như trầm để trong rương chắc rồiBõy giờ thiếp nói thiếp thụiRương kia mở nắp bay hơi mùi trầmEm

nghe lời ai quăng lược nộm trõmAi bày cho bạn hoang dâm dứt tình Tiếc công anh vun bón cây mè

Mè chưa ra lá con chim què đậu lên Hồi nào chàng xuống thiếp lên

Mòn đàng chết cỏ, không nên tại trời Tưởng là kèo cột ở đời

Hay đâu cột rả, kèo rời hai phương Hồi nào thiếp nói thiếp thương Tưởng như trầm để trong rương chắc rồi

Bây giờ thiếp nói thiếp thôi Rương kia mở nắp bay hơi mùi trầm Em nghe lời ai quăng lược ném trâm Ai bày cho bạn hoang dâm dứt tình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những lời ca dao bị phụ tình với giọng điệu hờn trách của chàng trai với cô gái đã nhắc đến vật mà trước kia hai người đã thể nguyền hẹn ước. Nhưng khi duyên tình tan vỡ thì tín vật cũng đành trả lại. Điều này đã cho thấy khả năng ràng buộc các mối quan hệ của trang sức và càng khẳng định chắc chắn hơn nữa “lối nghĩ” của người dõn Việt ta.

Kết quả khảo sát điền dã đã cụ thể hoá cách cảm, cách nghĩ của người dõn Việt đương đại:

Tiêu chí Đối tượng

Tình cảm

Bạn bè Người thân Người yêu QH công việc Giới tính Nam 18/42 30/54 24/60 24/60 Nữ 24/42 24/54 36/60 36/60 Tuổi 10-19 26/42 12/54 24/60 6/60 20-30 10/42 12/54 30/60 12/60 31-50 6/42 30/54 6/60 42/60 Nghề nghiệp Tri thức 25/42 25/54 24/60 45/60 LĐCT 8/42 18/54 8/60 10/60 HS-SV 9/42 11/54 18/60 5/60

Bảng 3.3: Khảo sát điền dã chức năng thể hiện tình cảm của trang sức

Theo kết quả khảo sát trên có thể nhận thấy con người Việt dùng trang sức để thể hiện tình cảm với người khác. Mối quan hệ tình cảm được

quan tõm nhiều nhất là tình yêu lứa đôi, tiếp đó đến quan hệ công việc. (60/216). Kết quả này phản ánh được quan niệm của người Việt hiện đại trong việc sử dụng trang sức để thể hiện tình cảm. Với họ, đối tượng cần đầu tư thể hiện tình cảm chớnh là người yêu và đồng nghiệp. Đõy là hai đối tượng mang tớnh khách quan. Ngược lại với mối quan hệ trong tình yêu và công việc là quan hệ giữa những người trong gia đình. Chỉ có 42/216 người được hỏi tặng trang sức cho người thõn bởi họ nghĩ rằng, với những người trong gia đình họ không cầu kì trong việc thể hiện tình cảm. Đõy cũng chớnh là cách họ thể hiện tình cảm gia đình bền chặt, tồn tại một cách tự nhiên trong mỗi con người mà không cần phải cố gắng nhiều.

Việc dành tặng trang sức cho người khác giới thường được nữ giới lựa chọn hơn nam giới. Bằng sự nhạy cảm, tinh tế, nữ giới sử dụng ưu thế của mình khi lựa chọn mún quà là trang sức. Như vậy, khi xã hội càng phát triển hiện đại bao nhiêu thì trong các mối quan hệ, nữ giới lại càng khẳng định thiên tớnh nữ bấy nhiêu.

Tớnh theo độ tuổi, từ 10-20 thường dành tặng trang sức cho bạn bè và người yêu nhiều nhất. Bởi ở độ tuổi này, họ được tiếp xúc và ảnh hưởng nhiều nhất từ bạn bè. Họ bắt đầu biết thể hiện tình cảm khác giới. Song khi bước sang độ tuổi 31-50, khi đã đi qua một nửa đời người thì tình cảm gia đình lại là quý giá nhất nên trang sức được lựa chọn làm quà tặng.

Xét theo nghề nghiệp, ở tầng lớp trí thức thường tặng trang sức trong các mối quan hệ công việc, cũn ở tầng lớp học sinh sinh viên trang sức được lựa chọn dành tặng cho bạn bè, tầng lớp người lao động chõn tay ít tặng trang sức. Với những người lao động chõn tay, trang sức được dành tặng chủ yếu cho người thõn. Điều này cũng phản ánh đặc thù công việc của từng đối tượng khảo sát. Sự khác nhau về địa vị xã hội, trình độ học vấn, thu nhập chớnh là lí do dẫn đến sự khác biệt này. Đó cũng chớnh là sự khác biệt trong việc phõn hoá trang sức đối với từng đối tượng khảo sát.

Như vậy, sự ánh xạ ý niệm từ phạm trù trang sức (chức năng)

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 50 - 55)