Nhóm từ ngữ liên quan đến phần đỉnh đầu, tóc (vương miện, trâm, thoa, lược cài đầu, nơ).

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 55 - 58)

miện, trâm, thoa, lược cài đầu, nơ).

Theo Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, những trang sức phần đỉnh đầu thường mang ý nghĩa chỉ những năng lực tinh thần siêu Việt. Cái vương miện thường chỉ ngôi vị, địa vị của các thánh thần, vua chúa. Ở những nền văn hóa như Ai Cập, Hi Lạp, Do Thỏi…, ý nghĩa của vương miện thường liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo. Khi ý nghĩa của vương miện bị tha hoỏ, nó mang ý nghĩa cho sự phù phiếm, thói kiêu căng của con người.

Do quá trình tiếp biến văn hoá, du nhập văn hoá ngoại lai, cái vương miện đã đi vào tiềm thức của người Việt mang ý nghĩa như một năng lực tinh thần siêu Việt, như phần thưởng cho những giá trị xứng đáng của con người.

Ngoài ra, những trang sức gắn với phần tóc thường có ý nghĩa thiên về phạm trù giới tớnh và sự ràng buộc tình cảm. Cái trõm, thoa cài đầu thường là vật đính ước mà cô gái trao cho chàng trai. Khi tình cảm không cũn thì “trõm góy bỡnh tan”. Trõm, thoa hay lược cài đầu gắn liền với hình ảnh của những cô gái thướt tha trong mái tóc dài đã làm say đắm bao cháng trai:

- Hỏi nàng đã có chồng chưa Hay là chưa có anh thưa vài lời Cũng chưa lược giắt trâm cài Cũng chưa duyờn hỏn phận hài chi mô

- Lơ thơ tơ liễu buông mànhCon oanh học nói trên cành mỉa mai

Con oanh học nói trên cành mỉa mai

Em nghĩ mình em cú cỳc bạc đeo taiCỳc bạn thỡ cú, trõm cài thỡ khụng Cúc bạn thì có, trâm cài thì không

Tóc em xanh, em vấn lộn khăn hồngQuần lónh thõm đôi ba cái, đôi má hồng nhởn nhơ

Quần lãnh thâm đôi ba cái, đôi má hồng nhởn nhơ

- Ngó lên trên thủ kiến saiThấy đôi chim quạ ăn xoài chín cây Thấy đôi chim quạ ăn xoài chín cây

Ngó qua bờn nỳi Tụ ChõuThấy em gánh nước trên đầu giắt trâm Thấy em gánh nước trên đầu giắt trâm

Khảo sát những biến thể của trang sức liên quan đến phần đầu, chúng tôi hướng sự quan tõm tới tần suất sử dụng trang sức của các kiểm nghiệm viên:

Kết quả Đối tượng Số phiếu Tỉ lệ phần trăm Giới tính Nam 0/6 0% Nữ 6/6 100% Độ tuổi 10-19 5/6 83.3% 20-30 1/6 16.6% 31-50 0/6 0% Nghề nghiệp Tri thức 0/6 0% LĐCT 0/6 0% HS-SV 6/6 100%

Bảng 3.4: Khảo sát điền dã nhóm từ vựng chỉ trang sức liên quan đến phần đỉnh đầu, tóc

Với số lượng kiểm nghiệm viên là 216 người nhưng chỉ có 6/216 (0.27%) người sử dụng trang sức liên quan đến phấn đỉnh đầu và tóc. 6 người này 100% là nữ giới, từ độ tuổi 10-19 và là học sinh, sinh viên. Kết quả này cho thấy trang sức liên quan đến phần đỉnh đầu, tóc ít được chú ý tới. Một lí do rất dễ nhận ra là, những trang sức liên quan đến phần đầu, tóc đa phần là những từ ngữ cổ (thoa, trõm, lược cài đầu..). Những đồ trang sức này được sử dụng rất phổ biến trong trang phục của những người con gái Bắc Việt xưa, đặc biệt là các tiểu thư khuê các. Ngày nay, xã hội hiện đại, những trang phục của người phụ nữ cũng thay đổi theo thị hiếu và tớnh chất của xã hôi. Cho nên chúng ta hiếm gặp những biến thể trang sức liên quan đến phần đầu ở xã hội đương đại.

Một lí do nữa có thể đề cập đến là, đối tượng duy nhất sử dụng trang sức liên quan đến phần đầu là học sinh, sinh viên. Đõy cũng chớnh là một đặc điểm trong tõm lí lứa tuổi biểu hiện ở những bé gái hay nữ sinh trung học: thích điệu đà, hồn nhiên, trong sáng…

Nhìn chung ý nghĩa biểu trưng của các yếu tố này trong ngôn ngữ thơ ca mang tớnh ước lệ rất rừ. Đó là sự chuyển dịch hầu như nguyên vẹn từ bình diện vắn hoá vào bình diện ngôn ngữ, bình diện chủ thể. Như vậy

thông qua nghệ thuật ngôn từ có thể thấy được không chỉ một truyền thống văn hoá của dõn tộc mà cũn thấy hiện lên những vẻ đẹp mang thiên tớnh nữ trong tõm hồn người Việt.

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)