Nhóm từ ngữ gọi tên trang sức liên quan đến phần tay (nhẫn, vòng tay, xuyến…)

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 62 - 64)

(nhẫn, vòng tay, xuyến…)

Trong nhóm này, các từ gọi tên trang sức thường có thiên hướng mang nét nghĩa biểu trưng về đẳng cấp, đạo đức “Hai tay đeo bốn chiếc

vòng/ Của cha của mẹ của chồng cụ mụ; Đi sang cưới chừ/ Trăm điều thách lại/ Này yếm thêu hoa cả dải/ Vòng xuyến dăm đụi….”.

Trong nhóm này, nhẫn không chỉ mang nét nghĩa về đẳng cấp đạo đức mà cũn biểu hiện một quan hệ ràng buộc trong tình cảm. Với ý nghĩa như vật làm tin, đính ước, nhẫn thể hiện mức độ gắn bó cao hơn (trõm, vòng…). Trong những nét nghĩa biểu trưng của nhẫn đã nảy sinh nét nghĩa về nghĩa tình phẩm hạnh “Làng anh có thợ kim hoàn / Để anh đánh nhẫn

cho nàng đeo tay; Bước ra kết nghĩa cùng nàng/ Túi anh có nhẫn cho nàng đeo tay/ Dù ai bấm chí cô bay/ Thì nàng cũng giữ nhẫn này cho anh; này người đứng ở bên sông/ Tay đeo nhẫn bạc có chồng hay chưa?; Chân em đi dép quai ngang/ Tay đeo nhẫn bạc anh càng say mờ…”

Dựa theo kết quả điền dã, 96 người đàn ông được hỏi sẽ tặng trang sức gì cho vợ, người yêu, bạn tình thì có tới 54 người (56%) tặng nhẫn (hoặc vòng tay). (Bảng 3.3).

Như vậy, với nhúm từ gọi tên trang sức liên quan đến phần tay, nét nghĩa biểu trưng là đẳng cấp và sự ràng buộc tình cảm. Điều này càng khẳng định hơn chức năng của trang sức trong đời sống tinh thần của người Việt. Qua việc lựa chọn trang sức sử dụng, lựa chọn trang sức để thể hiện tình cảm đã thấy được những nét văn hoá độc đáo trong tư duy người Việt.

3.2.5. Xà tích

Xà tích trong ngôn ngữ thơ ca dõn gian thường mang nghĩa biểu trưng cho đẳng cấp, thể hiện sự phõn hoá giàu nghèo: “Thân em nào hạt

nào hoa/ Nhẫn vàng xà tích xe nhà nghênh ngang…; Em là con gái nhà giàu/ Có dây xà tích dắt đầu thắt lưng…” Chớnh những ranh giới giàu

nghèo mà xà tích biểu hiện đã cho thấy mối quan hệ giữa bình diện đạo đức và bình diện đẳng cấp. Mối quan hệ này mang tớnh trái chiều nhau. Với sự giàu sang về của cải thường tỉ lệ nghịch với nhõn phẩm, đạo đức của chủ thể:

- Thấy anh áo lượt xênh xang

Đồng hồ quả quýt nhẫn vàng đeo tay Cỏi ô lục soạt cầm tay

Cái khăn xếp nếp cái dây lưng điều Cỏc cô trông thấy mĩ miều

Chạy theo thỏ thẻ những điều nhỏ to Thôi đừng chuyện nhỏ chuyện to Đến tháng lĩnh bạc anh cho vài đồng

Mồ cha những đứa nói không Đến tháng lĩnh bạc một đồng chẳng cho

- Áo nâu kiềng bạc sỏng lũa,Làm cho anh bỏ vợ nhà anh theo. Làm cho anh bỏ vợ nhà anh theo.

- Chân em đi dép quai ngang Tay đeo nhẫn bạc, anh càng say mê.

Thuyền ai chở bến Lương KhờHay là chị cả dở bề đánh ghen Hay là chị cả dở bề đánh ghen

Đánh ghen thì mặc đánh ghenChuyến này em quyết làm quen với chàng.

Chuyến này em quyết làm quen với chàng.

Với những vị trí khác nhau, mỗi nhúm từ gọi tên trang sức mang những nét nghĩa biểu trưng khác nhau. Cùng với những chức năng riêng, mỗi tiểu nhúm đã cho thấy được những lối nghĩ của người Việt về những gớa trị khác nhau của đời sống xã hội. Từ đó mà ta đọc được những mã văn hoá của dõn tộc từ ngàn năm nay được ghi trên bình diện ngôn từ.

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)