Vấn đề điển dạng của trang sức

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 37 - 44)

2.3.1. Theo tài liệu khảo sát trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, chúng tôi đã thu được tần số xuất hiện của các biến thể trang sức như sau:

Hạng Tên trang sức Số lần

1 Dây lưng, Thắt lưng, Xà tích… 49

2 Nhẫn… 42

3 Hoa tai, bông tai, hoãn… 29

4 Dây chuyền, tràng hạt, bùa… 28

5 Trâm, thoa, lược… 25

6 Vòng tay 9

Bảng 2.5: Tần số xuất hiện của các biến thể trang sức trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam

Nhìn vào bảng trên, chúng tôi nận thấy, trong các biến thể của trang sức thì dõy lưng, thắt lưng, xà tích…có tần số xuất hiện cao nhất (49 lần), đứng thứ hai là nhẫn (34 lần), đứng tiếp theo là hoa tai, bông tai…(29 lần).

Sự xuất hiện phổ biến của dõy lưng, thắt lưng đưa ra cho chúng tôi một kết luận: Cái thắt lưng là điểm nhấn trên trang phục nên thường được nhận diện trước và tạo sự chú ý nhiều. Ở phần lưng eo, trung gian giữa phần thõn trên và thõn dưới của người con gái Bắc Việt xưa là một cái thắt lưng duyên dáng và cũng mang tín ngưỡng phồn thực. Đằng sau chiếc thắt lưng ấy là cả một không gian làng quê Việt Nam với một tình cảm gắn bó thõn thiết với ruộng đồng (ảnh phụ lục):

- Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về An Phú với anh thì về An Phỳ cú ruộng tứ bề

Có ao tắm mát có nghề kẹo nha”; - Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Cát với anh thì về Kẻ Cát buôn bán trăm ngh Có hoa thiên lý có nghề vải con - Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về Kim Lũ với anh thì về Kim Lũ có hai cây đề

Cây cao bóng mát gần kề đôi tạ Tỡnh sõu khụng quản đường xa Nhà anh cao rộng cũng là nhà em Nhà anh có con sụng ờm

Cho em tắm mát giữa đêm mùa hè..

Không chỉ mang ý nghĩa về giới tớnh, tín ngưỡng, lí do khiến cho chiếc thắt lưng, dõy lưng xuất hiện nhiều nhất trong tư liệu dõn gian bởi đõy được coi là một trang sức bình dõn, ai cũng có thể mua được. Nó gần gũi, thõn thuộc với hầu hết tất cả những cô gái thôn quê xưa. Có thể nói, chiếc thắt lưng đã cho thấy những ý nghĩa lịch đại sõu sắc.

Nhẫn được xếp hạng thứ hai (42 lần xuất hiện) trong nhúm từ vựng chỉ trang sức là một điều rất đáng quan tõm. Mang ý nghĩa của một mún đồ trang sức quí giá, đắt tiền, nhẫn được xem như một giá trị thể hiện của cải. Với đặc điểm của con ngườii Việt trọng lễ, trọng nghĩa, trọng tình, nhõn dõn ta luôn đả kích những kẻ hợm của, khoe khoang:

Cậu cai nón dấu lụng gàNgún tay đeo nhẫn, mặn mà dương oai Ba năm được một chuyến saiÁo ngắn đi mượn áo dài đi thuê!

Ngón tay đeo nhẫn, mặn mà dương oai Ba năm được một chuyến sai

Áo ngắn đi mượn áo dài đi thuê!

Không chỉ vậy, trong cuộc đời của mỗi người không thể không có những lần thể nguyền hẹn ước. Vì vậy, nhẫn cũn mang ý nghĩa về sự ràng buộc các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm nam nữ.

Đầu làng cây ruối, cuối làng cây đa Cây ruối anh để làm nhàCõy đa hóng mát, nàng ra anh chào Đôi tay bõng cỏi khăn đàoBằng khi hội hát anh trao cho nàng Túi anh những bạc cùng vàngĐể anh kéo nhẫn cho nàng đeo tay Dù ai bấu chí nàng bayThỡ

nàng phải giữ nhẫn này cho anh Dù ai bẻ lá vin cànhThỡ nàng phải nhớ lời anh dặn dò

Cây ruối anh để làm nhà Cây đa hóng mát, nàng ra anh chào

Đôi tay bâng cái khăn đào Bằng khi hội hát anh trao cho nàng

Túi anh những bạc cùng vàng Để anh kéo nhẫn cho nàng đeo tay

Dù ai bấu chí nàng bay Thì nàng phải giữ nhẫn này cho anh

Dù ai bẻ lá vin cành Thì nàng phải nhớ lời anh dặn dò

Khi trao trả nhẫn cũng là lúc tình cảm cũng hết:

Chim kia đậu ngọn non Tề,Tiếng tăm thì chịu, chàng về thì thôi Bây giờ ba chốn bốn nơiĐể em tâm mộ vài lời thắp hương Em khấn cho chàng nghe tườngĐể em thắp một tuần hương hóa vàng Bây giờ

đó trút đa mangXin chàng giữ lấy nhẫn vàng mà đeo Tiếng tăm thì chịu, chàng về thì thôi

Bây giờ ba chốn bốn nơi Để em tâm mộ vài lời thắp hương Em khấn cho chàng nghe tường Để em thắp một tuần hương hóa vàng

Bây giờ đã trót đa mang Xin chàng giữ lấy nhẫn vàng mà đeo.

2.3.2. Kết quả điều tra thực tế hơn 200 đối tượng: học sinh – sinh viên, trí thức, người lao động chõn tay cho kết quả khá bất ngờ với kết quả thống kê trong văn học dõn gian. Chúng tôi liệt kê dưới đõy 10 biến thể xuất hiện nhiều nhất:

STT Tên trang sức Số lần

1 Nhẫn 37

2 Thắt lưng 36

3 Hoa tai 32

4 Dây chuyền 28

5 Nơ cài đầu 21

6 Vòng tay 15

7 Cravat 12

8 Tràng hạt 9

9 Bùa 6

10 Trâm 4

Để kiểm chứng cho kết quả của mình, chúng tôi tiếp tục điều tra thực nghiệm ở 500 đối tượng nói trên. Chúng tôi đưa ra 10 biến thể của trang sức, yêu cầu các kiểm viên chấm theo thang điểm từ 1-10 tên các trang sức quen thuộc với họ. Kết qủa thu được như sau:

STT Tên trang sức Số phiếu Tỉ lệ

1 Nhẫn 415/500 83% 2 Dây chuyền 309/500 61% 3 Hoa tai 268/500 53,6% 4 Thắt lưng 135/500 27% 5 Trâm 98/500 19,6% 6 Tràng hạt 144/500 28.8%

7 Nơ cài đầu 228/500 45,6%

8 Bùa 331/500 66,2%

9 Xuyến 455/500 91%

10 Xà tích 487/500 97,4%

Bảng 2.7: Tính quen thuộc của các biến thể trang sức trong thực nghiệm tõm lớ

83% số kiểm nghiệm viên cho rằng nhẫn là trang sức quen thuộc nhất với mình, tiếp đến là dây chuyềnhoa tai và 97,4 % cho rằng tích xa lạ với mình nhất. Có thể lí giải sự không tương thích giữa kết quả khảo sát ngữ liệu văn học dõn gian và thực nghiệm tõm lí chớnh là do sự chênh lệch về tõm lí và quan điểm thẩm mĩ. Nếu xét theo trục lịch đại, thắt lưng là phần nổi bật nhất trên trang phục của người con gái Bắc Việt như đã lí giải ở trên. Nhưng xét theo trục đồng đại, ngày nay, thắt lưng là phần trang sức chỡm đi giữa bộ trang phục. Nếu có xuất hiện thì thắt lưng được thiết kế như một phụ kiện làm đẹp nhỏ nhắn, tinh tế. Cho nên, người sử dụng sẽ ít để ý đến loại trang sức này. Trong trường hợp xà tích chúng tôi lựa chọn bởi đõy không những là một ngôn từ nghệ thuật mà cũn mang nghĩa cổ. Xà tích chỉ thắt lưng cô gái đẹp nhưng không phải ai cũng hiểu điều đó nên cho rằng nó xa lạ nhất với mình. Cũng tương tự như vậy với trường hợp của biến thể trang sức là xuyến và bùa. Khi xã hội phát triển

chóng mặt, khoa học công nghệ giúp cuộc sống con người được thuận lợi, tiện nghi hơn. Mặt khác, Việt Nam ta là một quốc gia có sự kết hài hoà giữa tín ngưỡng, tôn giáo và các lĩnh vực khác trong xã hội, cho nên những biến thể từ ngữ gọi tên trang sức mang nghĩa cổ ít được nhắc đến hơn.

Một điều nữa có thể rút ra là trong xã hội đương đại phát triển với tốc độ chóng mặt, nhẫn, hoa tai, dõy chuyền được các kiểm nghiệm viên nghĩ tới đầu tiên và quen thuộc nhất với mình. Điều đó cho thấy rằng người Việt ta luôn tận dụng những ý nghĩa của trang sức để phù hợp với mục đích sử dụng của mình.Trong xã hội hiện đại, nhẫn hoa tai hay dõy chuyền không chỉ cho thấy được địa vị xã hội mà cũn khẳng định được cá tớnh. Hơn thế, với truyền thống quý trọng những tình cảm vốn là sự ràng buộc giữa con người với con người và ý thức về vẻ đẹp hình thể, trang sức được phụ nữ Việt đề cao.

Tiểu kết chương 2

Như vậy, trong chương 2, chúng tôi đã đi vào khảo sát một lượng lớn ngữ liệu gồm các từ thuộc trường từ vựng chỉ trang sức trong Từ điển tiếng Việt, Từ điển thành ngữ và kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, đồng thời cũn tiến hành điều tra thực nghiệm được 500 học sinh, sinh viên, trí thức, người lao động chõn tay. Kết quả thu được ở chương 2, khoá luận đã thống kê được 34 biến thể của trang sức và chúng xuất hiện 182 lần trong ngữ liệu nghệ thuật. Ở nguồn Từ điển và văn học dõn gian thì biến thể thắt lưng chiếm đa số. Ở nguồn ngữ liệu thực tế thì biến thể nhẫn lại chiếm đa số. Điều đó cho thấy sự vận động trong tư duy, tõm lí, quan điểm của người Việt cổ đại và hiện đại. Nhưng nét chung nhất có thể rút ra là ở thời nào, người Việt đều coi trọng tình nghĩa, yêu quê hương và nồng nàn trong tình cảm nam nữ.

Một kết qủa khác ở chương 2 là trang sức trong tiếng Việt được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau. Về cấu tạo, chúng chủ yếu được cấu tạo theo

kiểu định danh bậc 1, chủ yếu là các từ thuần Việt, được phõn bố đều ở cả hai trục đồng đại và lịch đại. Chúng tôi làm phép so sánh tên gọi và phõn loại trang sức giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Kết quả cho thấy, trong tiếng Anh, trang sức được chia thành nhiều loại nhỏ, theo cấp bậc phức tạp hơn so với tiếng Việt, và chúng thường được gọi bằng cách thêm hậu tố hoặc tiền tố vào danh từ trung tõm chỉ vị trí trang sức.

Những kết quả thu được ở chương 2 chớnh là tiền đề để chúng tôi tìm ra đặc điểm tri nhận của người Việt trong trường từ vựng chỉ trang sức ở chương tiếp theo.

Một phần của tài liệu đặc điêm tri nhận của người việt qua trường từ vựng chỉ trang sức trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)