(khuyên, hoa tai, trằm, vũng, vũng tai).
Với những trang sức liên quan đến phần tai thì ý nghĩa giới tớnh thể hiện rừ ràng nhất ở tớnh nữ và tớnh dục. [22]. “Hoa tai ” được nhắc đến với tần số 29/187 lần trong ca dao, thành ngữ, tục ngữ Việt Nam như một giá trị tôn lên vẻ đẹp của các cô gái Việt. Họ không chỉ đẹp ở hình thể mà cũn đẹp trong đời sống tõm hồn:
- Anh đi ngang cầu sắt, Anh nắm tay em thật chắc,
Anh nắm tay em thật chắc,
Miệng hỏi gắt chung tỡnh,Bướm xa bông tai nhụy, anh xa mình tại ai?
Bướm xa bông tai nhụy, anh xa mình tại ai?
Cây oằn vì bởi trái sai,Anh xa em vì bởi bà mai ít lời. Anh xa em vì bởi bà mai ít lời.
- Nhà giàu thì đầu heo nọng thịtĐụi mỡnh nghốo thỡ cặp vịt với
bông tai
Đôi mình nghèo thì cặp vịt với bông tai
Trong văn hoá dõn gian, bông hoa tai không chỉ làm duyên làm dáng cho thiên tớnh nữ mà cũn xuất hiện trong vai trò như một “lễ vật” ở những phong tục, tập quán. Cùng với “quan tám tiền treo, quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”, hoa tai cho thấy giá trị:
- Áo anh rách lỗ bằng sàngCậy nàng mua vải vá quàng cho anh Cậy nàng mua vải vá quàng cho anh
Vá rồi anh trả tiền cụngĐến lỳc lấy chồng anh giúp của cho: Đến lúc lấy chồng anh giúp của cho:
Giúp cho một quả xụi vũ,Một con heo béo, một vò rượu tam. Một con heo béo, một vò rượu tam.
Giúp cho chiếc chiếu nàng nằm,Đụi ỏo nàng bận đụi vũng nàng đeo. Đôi áo nàng bận đôi vòng nàng đeo.
Giúp cho quan mốt tiền cheo,Quan nam tiền cưới, lại đèo bông tai Quan nam tiền cưới, lại đèo bông tai
Giúp cho một rổ lá gai Một cân nghệ bột với hai tụ mố Một cân nghệ bột với hai tô mè
Giúp cho năm bảy lạng chốCỏi ấm sắc thuốc cái bồ đựng than Cái ấm sắc thuốc cái bồ đựng than
Giúp cho đứa nữa nuôi nàngMai ngày trọn tháng cho chàng tới lui…”
Mai ngày trọn tháng cho chàng tới lui…”
Ở đõy ta thấy sự trùng hợp hoàn toàn về ý nghĩa giữa kết quả khảo sát ngữ liệu văn bản và kết quả khảo sát điền dã.
Kết quả Đối tượng Số phiếu Tỉ lệ phần trăm Giới tính Nam 4/52 7.5% Nữ 48/52 92.3% Độ tuổi 10-19 24/52 46.1% 20-30 10/52 12.9% 31-50 18/52 34.6% Nghề nghiệp Tri thức 20/52 38.4% LĐCT 8/52 15.3% HS-SV 24/52 46.1%
Bảng 3.5: Khảo sát điền dã nhóm từ vựng chỉ trang sức liên quan đến phần tai
Nếu trên ngôn ngữ nghệ thuật, hoa tai xuất hiện với tần số nhiều thì ở kết quả khảo sát điền dã, hoa tai được 52/216 (24%) kiểm nghiệm viên sử dụng. Đõy cũng là con số nói lên nhiều điều. Trong số thống kê này, ta có
thể thấy nữ giới, tuổi 10-19 và là học sinh sinh viên sử dụng hoa tai nhiều nhất. Xếp thứ hai là độ tuổi 31-50 và là trí thức. Điều này nói lên rằng, thiên tớnh nữ và chức năng làm đẹp thể hiện rất rừ trong những biến thể trang sức liên quan đến phần tai.