III. Cỏc bước lờn lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Phõn tớch cỏc đ thức sau thành nhõn tử:
HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 HS2: b) x2 – 2xy + y2 - 16
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược
nội dung. (5 phỳt)
-Cho A, B (B≠0) là hai đa thức, ta núi đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tỡm được đa thức Q sao cho A=B.Q
-Tương tự như trong phộp chia đó học thỡ: Đa thức A gọi là gỡ? Đa thức B gọi là gỡ? Đa thức Q gọi là gỡ? -Do đú A : B = ?
-Hay Q = ?
-Trong bài này ta chỉ xột trường hợp đơn giản nhõt của phộp chia hai đa thức là phộp chia đơn thức cho đơn thức.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy tắc
(15 phỳt)
-Ở lớp 7 ta đó biết: Với mọi x≠0; m,n∈ Ν,m n≥ , ta cú:
-Nếu m>n thỡ xm : xn = ? -Nếu m=n thỡ xm : xn = ?
-Muốn chia hai lũy thừa cựng cơ số ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ ?1
-Ở cõu b), c) ta làm như thế nào? -Gọi ba học sinh thực hiện trờn bảng.
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số khụng hết thỡ ta phải viết dưới dạng phõn số tối giản
-Tương tự ?2, gọi hai học sinh thực hiện ?2 (đề bài trờn bảng phụ)
-Qua hai bài tập thỡ đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B khi nào?
-Đa thức A gọi là đa thức bị chia, đa thức B gọi là đa thức chia, đa thức Q gọi là đa thức thương. : A B Q A Q B = = xm : xn = xm-n , nếu m>n xm : xn=1 , nếu m=n.
-Muốn chia hai lũy thừa cựng cơ số ta giữ nguyờn cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.
-Đọc yờu cầu ?1
-Ta lấy hệ số chia cho hệ số, phần biến chia cho phần biến -Thực hiện
-Lắng nghe và ghi bài -Đọc yờu cầu và thực hiện -Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khụng lớn hơn số mũ của nú trong A.
1/ Quy tắc.?1 ?1 a) x3 : x2 = x b) 15x7 :3x2 = 5x5 c) 20x5 : 12x = 5 4 3x ?2 a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x b) 3 2 4 12 : 9 3 x y x = xy Nhận xột: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khụng lớn hơn số mũ của nú trong A.
-Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ quy tắc, cho học sinh đọc lại và ghi vào tập
Hoạt động 3: Áp dụng (10 phỳt) -Treo bảng phụ ?3
-Cõu a) Muốn tỡm được thương ta làm như thế nào?
-Cõu b) Muốn tớnh được giỏ trị của biểu thức P theo giỏ trị của x, y trước tiờn ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp
(5 phỳt)
-Làm bài tập 59 trang 26 SGK. -Treo bảng phụ nội dung
-Vận dụng kiến thức nào trong bài học để giải bài tập này?
-Gọi ba học sinh thực hiện
-Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm ba bước sau: Bước 1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Bước 2: Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cựng biến đú trong B.
Bước 3: Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được với nhau.
-Đọc yờu cầu ?3
-Lấy đơn thức bị chia (15x3y5z) chia cho đơn thức chia (5x2y3) -Thực hiện phộp chiahai đơn thức trước rồi sau đú thay giỏ trị của x, y vào và tớnh P.
-Đọc yờu cầu bài toỏn
-Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để thực hiện lời giải.
-Thực hiện
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. -Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cựng biến đú trong B.
-Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được với nhau.
2/ Áp dụng.?3 ?3 a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 xy2z. b) 12x4y2 : (- 9xy2) = 12 3 4 3 9x 3 x − = − Với x = -3 ; y = 1,005, ta cú: 3 4 4 ( 3) .( 27) 36 3 3 − − = − − = Bài tập 59 trang 26 SGK. a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b) 5 4 2 3 3 3 9 : 4 4 4 16 = = ữ ữ ữ c) ( )3 3 ( )3 3 3 27 12 :8 12:8 2 8 − − = − = ữ = − 4. Củng cố: (2 phỳt)
Phỏt biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt)
-Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải cỏc bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 11: “Chia đa thức cho đơn thức” (đọc kĩ cỏch phõn tớch cỏc vớ dụ và quy tắc trong bài học).
TIẾT 16 Ngày soạn: