V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) Tớnh chất về liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng.
2. Tập nghiệm của bất phương trỡnh.
đương.
III. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu.(13 phỳt)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toỏn.
-Đề bài yờu cầu gỡ?
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thỡ x phải thỏa món hệ thức nào?
-Khi đú người ta núi hệ thức 2200x+4000≤25000 là một bất phương trỡnh với ẩn là x.
-Trong hệ thức trờn thỡ vế trỏi là gỡ? Vế phải là gỡ?
-Khi thay x=9 vào bất phương trỡnh trờn ta được gỡ?
-Vậy khẳng định đỳng hay sai? -Vậy x=9 là một nghiệm của bất phương trỡnh.
-Khi thay x=10 vào bất phương trỡnh thỡ khẳng định đỳng hay sai?
-Vậy x=10 cú phải là nghiệm của bất phương trỡnh khụng?
-Treo bảng phụ ?1
-Vế trỏi, vế phải của bất phương trỡnh x2≤6x-5 là gỡ?
-Để chứng tỏ cỏc số 3; 4; và 5 là nghiệm của bất phương trỡnh; cũn 6 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh thỡ ta phải làm gỡ?
-Hóy hoàn thành lời giải -Nhận xột, sửa sai
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trỡnh.(12 phỳt) -Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của bất phương trỡnh gọi là gỡ? -Giải bất phương trỡnh là đi tỡm gỡ?
-Treo bảng phụ vớ dụ 1 -Treo bảng phụ ?2
-Đọc yờu cầu bài toỏn
-Đề bài yờu cầu tớnh số quyển vở của bạn Nam cú thể mua được. -Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thỡ x phải thỏa món hệ thức 2200x+4000≤25000
-Trong hệ thức trờn thỡ vế trỏi là 2200x+4000. Vế phải là 25000 -Khi thay x=9 vào bất phương trỡnh trờn ta được 2200.9+4000≤ 25000
Hay 23800≤25000
-Vậy khẳng định trờn là đỳng -Khi thay x=10 vào bất phương trỡnh thỡ khẳng định sai
-Vậy x=10 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh
-Đọc yờu cầu ?1
-Vế trỏi, vế phải của bất phương trỡnh x2≤6x-5 là x2 và 6x-5 -Ta thay cỏc giỏ trị đú vào hai vế của bất phương trỡnh, nếu khẳng định đỳng thỡ số đú là nghiệm của bất phương trỡnh; nếu khẳng định sai thỡ số đú khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh. -Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài
-Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của bất phương trỡnh gọi là tập nghiệm
-Giải bất phương trỡnh là đi tỡm nghiệm của phương trỡnh đú. -Quan sỏt và đọc lại -Đọc yờu cầu ?2 -Phương trỡnh x=3 cú tập nghiệm S={3} 1. Mở đầu. Bài toỏn: SGK ?1 a) Bất phương trỡnh x2≤6x-5 (1) Vế trỏi là x2 Vế phải là 6x-5
b) Thay x=3 vào (1), ta được 32≤6.3-5
9≤18-59≤13 (đỳng) 9≤13 (đỳng)
Vậy số 3 là nghiệm của bất phương trỡnh (1)
Thay x=6 vào (1), ta được 62≤6.6-5
36≤36-536≤31 (vụ lớ) 36≤31 (vụ lớ)
Vậy số 6 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh (1)
2. Tập nghiệm của bất phươngtrỡnh. trỡnh.
Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của một bất phương trỡnh được gọi là tập nghiệm của bất phương trỡnh. Giải bất phương trỡnh là tỡm tập nghiệm của bất phương trỡnh đú. Vớ dụ 1: SGK.
-Phương trỡnh x=3 cú tập nghiệm S=?
-Tập nghiệm của bất phương trỡnh x>3 là S={x/x>3)
-Tương tự tập nghiệm của bất phương trỡnh 3<x là gỡ?
-Treo bảng phụ vớ dụ 2 -Treo bảng phụ ?3 và?4
-Khi biểu diễn tập nghiệm trờn trục số khi nào ta sử dụng ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc vuụng?
Hoạt động 3: Bất phương trỡnh tương đương.(5 phỳt)
-Hóy nờu định nghĩa hai phương trỡnh tương đương.
-Tương tự phương trỡnh, hóy nờu khỏi niệm hai bất phương trỡnh tương đương.
-Giới thiệu kớ hiệu, và vớ dụ
Hoạt động 4: Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 phỳt)
-Hóy hoàn thành lời giải -Nhận xột, sửa sai
-Tập nghiệm của bất phương trỡnh 3<x là S={x/x>3)
-Quan sỏt và đọc lại -Đọc yờu cầu ?3 và ?4
-Khi bất phương trỡnh nhỏ hơn hoặc lớn hơn thỡ ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trỡnh lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thỡ ta sử dụng dấu ngoặc vuụng.
-Hai phương trỡnh tương đương là hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm.
-Hai bất phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tương đương.
-Lắng nghe, ghi bài
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài
?2 Vớ dụ 2: SGK. ?3 Bất phương trỡnh x≥-2 Tập nghiệm là {x/x≥-2} ?4 Bất phương trỡnh x<4 Tập nghiệm là {x/x<4} 3. Bất phương trỡnh tương đương. Hai bất phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tương đương, kớ hiệu “⇔” Vớ dụ 3: 3<x ⇔ x>3 Bài tập 17 trang 43 SGK. a) x≤6 ; b) x>2 c) x≥5 ; d) x<-1 IV. Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà: (6 phỳt)
-Bất phương trỡnh tương đương, tập nghiệm của bất phương trỡnh, . . .
-ễn tập kiến thức: phương trỡnh bậc nhất một ẩn; tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn.
-Xem trước bài 4: “Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong bài).
TIẾT 62 Ngày soạn: