Áp dụng các biện pháp quản lý nội vi

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện tình hình môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản (Trang 69 - 71)

Trong quá trình chế biến, một số cơng đoạn vẫn chưa được chú trọng và làm thất thốt một lớn nước. Để hạn chế thất thốt nước, một số giải pháp được đề xuất và áp dụng:

Thu gom triệt để chất thải rắn

Tất cả các loại chất thải sản xuất ở các khu vực chế biến (bàn chế biến và trên sàn nhà) đều được thu gom sạch sẽ để tránh lẫn CTR trong dịng nước thải và đường cống. Giải pháp này vừa giúp cải thiện quá trình, vừa tiết kiệm nước để vệ sinh sàn nhà. Theo khảo sát thực tế và cân bằng vật chất thì kết quả của giải pháp này như sau:

1. Chi phí tiết kiệm m3/năm 408 890 363.120 2. Chi phí đầu tư Khơng tốn chi phí đầu tư

Giải pháp này rất hiệu quả, khơng tốn chi phí đầu tư, chỉ cần ban lãnh đạo thường xuyên giám sát, nhắc nhở cơng nhân vệ sinh nên thu gom CTR thật triệt để trước khi rửa sàn.

Thay đổi cách rửa cá trong cơng đọan sơ chế cá bị

Hiện nay, thao tác trong quá trình sơ chế là cơng nhân sẽ mở vịi cho nước chảy liên tục vào một thao nhỏ (dung tích 7,5 lít) để rửa. Thao tác này làm lãng phí rất nhiều nước do nước rửa chày liên tục và tràn ra ngồi. Để hạn chế thất thốt, phương án đã được đề xuất và áp dụng như sau:

- Dùng vịi nước cho chảy vào các thau đang rửa cá. Các vịi nước đều cĩ gắn van khĩa ở ngay đầu.

- Rửa từng con và khoảng 5 con thì thay nước một lần (7,5 lít/3 kg cá). Như vậy lượng nước sử dụng cho rửa 1 tấn cá là 2,5 m3/tấn và:

- Lượng nước sử dụng cho sơ chế (qui trình mới): 7,5 m3/ngày. - Lượng nước sử dụng cho sơ chế (qui trình cũ): 12,18 m3/ngày. - Lượng nước tiết kiệm trong 01 năm: 1.413 m3/năm

Bảng 3.12 Lợi ích kinh tế của việc áp dụng thao tác rửa mới trong cơng đọan sơ chế cá

bị

Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

1. Chi phí tiết kiệm m3/năm 1.413 890 1.2575.570

2. Chi phí đầu tư Khơng tốn chi phí đầu tư

Trong khi đĩ giải pháp này hầu như khơng cần đầu tư một khoảng tiền nào vì các thùng chứa nươc và thau đã cĩ sẵn trong cơng ty. Cĩ thể nĩi đây là một giải pháp mang tính rất khả thi trong điều kiện của cơng ty hiện nay.

Thay đổi cách rửa trong cơng đoạn rửa sản phẩm cá bị sau khi xử lý

Hiện nay cơng đoạn xử lý cá bị được cơng nhân thực hiện bằng cách mở vịi nước cho nước chảy liên tục vào bồn 250 lít dùng để cấp nước cho 2 bồn inox 60 lít để cơng nhân thực hiện rửa cá. Trong quá trình khảo sát, nhĩm nghiên cứu đã phân tích và tìm ra một số nguyên nhân gây lãng phí như sau:

- Bồn đựng 60 lít luơn đầy nên khi nhúng rổ cá vào rửa sẽ làm tràn nước ra ngồi.

- Do nước được cấp liên tục vào bồn 250 lít nên khi kết thúc quá trình rửa thường dư khoảng 2/3 bồn 250 lít (khoảng 167 lít) và khơng sử dụng nên đổ bỏ.

- Theo tính tốn và theo dõi thực tế thì thời gian chết của vịi nước sử dụng trong cơng đoạn này khỏang 20%.

(2) Để tránh tình trạng dư thừa nước khi kết thúc cơng đọan rửa, chỉ cho nước vào đầy bồn rồi ngưng (bồn 250 lít) và đến khi gần hết nước thì mới cho nước vào.

Kết quả tính tốn về việc giảm thất thốt nước khi áp dụng giải pháp này như sau: - Lượng nước tiêu tốn theo cách rửa của qui trình cũ: 12,42 m3/ngày. - Ở bồn 250 lít, lượng nước dư trong ngày (167 lít/tất x 3 tấn): 0,5 m3/ngày. - Lãng phí nước do vịi chảy liên tục (20% x 12,42 m3/ngày): 2,48 m3/ngày.

Vậy lượng nước thực tế để xử lý theo thao tác mới là 9,44 m3/ngày. Ở bồn 60 lít, chỉ cấp nước cho đầy 2/3 để rửa thì lượng nước thực tế cần sử dụng chỉ bằng 2/3 lượng nước sử dụng theo thao tác hiện nay.

- Lượng nước sử dụng theo qui trình mới: 6,29 m3/ngày. - Lượng nước tiết kiệm được khi áp dụng thao tác rửa mới: 6,13 m3/ngày. - Lượng nước tiết kiệm được trong 1 năm: 1.851 m3/ngày.

Bảng 3.13 Lợi ích kinh tế của việc áp dụng thao tác rửa mới trong cơng đọan rửa xử lý

cá bị

Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

1. Chi phí tiết kiệm m3/năm 1.851 4.500 8.329.500

2. Chi phí đầu tư Khơng tốn chi phí đầu tư

Giải pháp này hồn tồn khơng tốn chi phí đầu tư nhưng lại đem lại lợi ích kinh tế rất lớn, số tiền 8.329.500 tiết kiệm được mỗi năm khơng phải là số tiền nhỏ với tình hình hiện nay của cơng ty. Để thực hiện tốt giải pháp này chỉ cần ban lãnh đạo thường xuyên kiểm tra, quan tâm nhắc nhở cơng nhân trong quá trình sản xuất cũng như trong các cuộc họp cán bộ cơng nhân viên định kỳ. Nếu cần cĩ thể khiển trách, quy định hình thức phạt đối với các trường hợp cá biệt như nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tái phạm hoặc những trường hợp gây lãng phí nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện tình hình môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)