0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Các thành phần mơi trường

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN (Trang 28 -29 )

Nước thải

Chế biến thủy sản là ngành sử dụng rất nhiều nước trong quy trình sản xuất như rửa nguyên liệu, sơ chế, chế biến, rã đơng sản phẩm, giải nhiệt cho máy mĩc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng… Tùy theo quy trình chế biến và chủng loại sản phẩm mà nhu cầu sử dụng nước tại các cơ sở CBTS sẽ khác nhau và lưu lượng nước thải gần như tương đương với lượng nước cấp. Một số điểm chung của nước thải CBTS như sau:

- Cĩ chứa nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng cĩ nguồn gốc từ máu, mỡ cá, gạch tơm cua, da và xương cá, vỏ và đầu tơm… khơng được thu gom chảy lẫn vào trong nước thải. - Cĩ lẫn một số hĩa chất sử dụng trong quy trình sản xuất như chlorine, muối, các chất phụ

gia và bảo quản sản phẩm…

Chính vì đặc tính như vậy nên nước thải của ngành CBTS cĩ những đặc tính sau:

- Mức độ ơ nhiễm hữu cơ là rất cao với nồng độ cao của các thơng số chỉ thị là BOD và COD trong nước thải. Nồng độ BOD thường dao động trong khoảng 800 - 1.500 mg/l và COD trong khoảng 1.500 - 3.000 mg/l.

- Nồng độ chất rắn lơ lửng cao với giá trị dao động trong khoảng 150 - 400 mg/l.

- Ơ nhiễm do các chất dinh dưỡng là khá cao với nồng độ tổng nitơ trong khoảng 50 - 100 mg/l và tổng phospho trong khoảng 10 - 40 mg/l.

- Ơ nhiễm vi sinh vật được thể hiện qua thơng số tổng Coliform là rất cao, giá trị này cĩ thể lên đến hơn 270 x106 MPN/100ml.

- Ngồi ra, nước thải CBTS thường cĩ mùi rất hơi do sự phân hủy của các protein, axit amin của các thành phần chứa trong nước thải (Nguồn: Tài liệu Hội thảo Cơng nghệ thích hợp xử lý chất thải ngành chế biến thủy sản, Sở KHCN&MT tỉnh Cà Mau, 2000).

Chất thải rắn

Trong quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản, chất thải rắn cĩ thể phát sinh từ rất nhiều cơng đoạn, nhưng nhiều nhất là ở cơng đoạn sơ chế nguyên liệu. Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu, chủng loại sản phẩm mà khối lượng chất thải rắn phát sinh nhiều hay ít. Thành phần chất thải rắn sản xuất tại các cơ sở CBTS thường bao gồm da, đầu, nội tạng và xương cá, đầu và vỏ tơm cua…

- Các loại chất thải cĩ thể tái chế được bán cho các cơ sở làm thức ăn gia súc.

- Một số loại khơng thể tái chế thường được đổ chung với rác thải sinh hoạt. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng mất vệ sinh ở khu vực xung quanh các cơ sở CBTS.

Mơi trường khơng khí

Nhìn chung mơi trường khơng khí trong các cơ sở CBTS là tương đối tốt do yêu cầu chặt chẽ về vệ sinh của ngành này. Tuy nhiên cũng cĩ thể nhận thấy một số đặc tính tiêu biểu của về chất lượng khơng khí của ngành CBTS như sau:

- Nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí như CO, CO2, SO2, NOx là thấp

- Cĩ mùi khí Clo do việc sử dụng Chlorine để khử trùng thiết bị, vệ sinh nhà xưởng. - Mùi mơi chất làm lạnh bị rị rỉ bao gồm các loại khí như R12, R22, NH3…

- Mùi hơi ở khu vực xung quanh do sự phân hủy các chất trong nước thải và chất thải rắn. Các đặc tính về mơi trường của ngành CBTS được nêu ở trên cĩ thể được minh chứng trong phần khảo sát về mơi trường tại các cơ sở CBTS điển hình mà đề tài đã thực hiện.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN (Trang 28 -29 )

×