0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Xác định nguyên nhân gây ơ nhiễm và thất thốt nước, năng lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN (Trang 63 -66 )

Trên cơ sở phân tích các qui trình chế biến cá bị, ghẹ đơng lạnh và tơm cấp đơng nguyên con, cĩ thể xác định các nguồn gây ơ nhiễm trong từng cơng đoạn theo qui trình CBTS ở Cơng ty CP CBTS Quang Minh như sau:

Tơm nguyên liệu

1000 Kg

Thành phẩm

995 Kg

Quá trình chế biến Chất thải rắn: 5 Kg

(râu, que rong…) Nước thải: 6562 lít

Tổn thất năng lượng Hĩa chất:

Hĩa chất bảo quản: 10 kg Muối: 25 kg

Nước giếng: 2112L

Năng lượng cho quá trình cấp đơng Nước máy: 2600 L

- Phân loại: Việc phân loại được thực hiện tại phịng sơ chế 1 và thường được thực hiện lúc trời sáng nên khơng cần dùng đèn chiếu sáng. Do thĩi quen cơng nhân vẫn mở hết đèn ở phịng sơ chế 1 (6 bộ x 2 bĩng) nên gây thất thốt năng lượng.

- Sơ chế: Nguồn thải phát sinh trong cơng đọan này chiếm tỷ lệ lớn, bao gồm: (i) nước thải chứa thành phần chất hữu cơ cao, chứa máu và chất rắn lơ lửng; (ii) chất thải rắn với thành phần là các chất hữu cơ dễ phân hủy như: da cá, đầu cá, nội tạng... Ngồi ra cịn cĩ mùi hơi tanh phát sinh trong quá trình sơ chế nguyên liệu. Nguyên nhân gây thất thốt nước, năng lượng là do nước chảy tràn trên sàn liên tục gây thất thốt một lượng nước rất lớn, thau nước rửa cá được đổ thẳng ra sàn, chất thải rắn được đổ trên sàn do thu gom chưa triệt, tập trung nhiều cơng nhân nên gây mất thời gian.

- Xử lý: Chất thải phát sinh chủ yếu là do nước thải trong đĩ bao gồm cả thuốc tăng trưởng, muối tan trong nước thải và mùi hơi tanh phát sinh trong quá trình xử lý.

- Phân cỡ và rửa sản phẩm: Nguồn thải phát sinh chủ yếu trong cơng đoạn này là nước thải từ quá trình rửa. Do cơng nhân lấy nước đầy bồn 60 lít để rửa cá nên khi nhúng rổ cá vào rửa sẽ làm tràn nước ra sàn. Do nước được cấp liên tục vào bồn nên khi kết thúc quá trình rửa thường dư khoảng 2/3 bồn 250 lít (2/3 x 250 = 167 lít). Lượng nước này khơng sử dụng nên đổ bỏ, làm thất thốt một lượng nước sạch rất đáng kể và phát sinh một lượng lớn nước thải. Thời gian chết trong cơng đọan này ước tính khỏang 20%.

- Cân và xếp khuơn: trong cơng đoạn này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là tiếng ồn do quá trình cân và xếp khuơn.

- Cấp đơng: trong cơng đọan này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa và hơi khí rị rỉ từ máy cấp đơng.

- Tách khuơn – mạ băng: nguồn thải phát sinh chủ yếu trong cơng đọan này là tiếng ồn do quá trình tách khuơn và nước thải do quá trình mạ băng.

- Bao gĩi – đĩng thùng, bảo quản: trong cơng đọan này nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa.

Ngồi ra, trong quá trình chế biến cá bị lượng nước sử dụng để rửa sàn nhà chiếm tỷ lệ khá lớn, ước tính lượng nước rửa sàn chiếm khoảng 1/6 tổng lượng nước sử dụng (2.003 lít nước rửa sàn trong tổng số 12.106 lít nước đẻ chế biến 1 tấn nguyên liệu) . Hơn nữa, cơng nhân chưa cĩ ý thức tiết kiệm nước, thường mở vịi để nước chảy tràn liên tục khi chưa sử dụng đến. Do chất thải rắn rơi vãi trên sàn chưa được thu gom triệt để nên khi cơng nhân rửa sàn sẽ theo dịng chảy chảy thẳng xuống cống rãnh thốt nước, gây tắt nghẽn cống thốt nước. Mặt khác, trong lúc thu gom chất thải rắn trên sàn cơng nhân vẫn mở vịi để nước chảy liên tục mặc dù khơng sử dụng đến. Một vấn đề nữa là nhiều lúc cơng nhâ hay sử dụng nước máy để rửa sàn mà khơng sử dụng nước giếng khoan, làm lãng phí nước.

Quy trình chế biến sản phẩm ghẹ

- Tiếp nhận nguyên liệu: Nguồn thải phát sinh trong cơng đọan này chủ yếu là nước thải do nước đá ướp cá tan ra.

- Phân loại: Cũng giống như ở cá bị, trong cơng đọan này một số cơng nhân cũng khơng tập trung làm việc nên hiệu quả cơng việc chưa cao. Đồng thời nhiều cơng nhân cũng khơng mặc đầy đủ đồng phục theo quy định nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm,

vệ sinh đồng thời tốn thời gian và một lượng nước đáng kể cho việc rửa sàn.

- Sơ chế 1: nguồn thải phát sinh chủ yếu trong cơng đoạn này là chất thải rắn (chiếm hơn 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh của cả qui trình chế biến ghẹ) bao gồm: dây, cước, thun, yếm, phổi, nội tạng… Đồng thời cũng phát sinh một lượng nước thải do cơng nhân rửa bàn trong lúc sơ chế.

- Sơ chế 2: trong cơng đoạn này phát sinh một lượng lớn nước thải (cĩ pha Chlorine) từ quá trình rửa ghẹ và một lượng chất thải rắn (nội tạng, đầu que, càng...).

- Ngâm ghẹ: nguồn thải phát sinh chủ yếu là nước thải cĩ pha Chlorine và nước đá.

- Rửa ghẹ: vấn đề phát sinh chủ yếu trong cơng đọan này là nước thải do việc sử dụng nước bừa bãi khơng cĩ ý thức tiết kiệm của cơng nhân (nước được mở cho chảy liên tục trong suốt quá trình rửa làm thất thốt một lượng nước rất lớn).

- Phân cỡ, cân và xếp khuơn: vấn đề phát sinh trong cơng đoạn này cũng tương tự như trong qui trình chế biến cá bị.

- Cấp đơng: trong cơng đọan này, nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa và hơi khí rị rỉ từ máy cấp đơng.

- Tách khuơn – mạ băng: nguồn thải phát sinh chủ yếu trong cơng đọan này là tiếng ồn do quá trình tách khuơn và nước thải do quá trình mạ băng.

- Bao gĩi – đĩng thùng, bảo quản: trong cơng đọan này nguồn thải phát sinh chủ yếu là nhiệt thừa.

Ngồi ra, trong quá trình chế biến ghẹ lượng nước sử dụng để rửa sàn nhà, bàn và dụng cụ chế biến cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, ước tính lượng nước thải này chiếm khoảng 1/4 (2010 lít nước rửa trong tổng số 9100 lít nước cho chế biến 1 tấn nguyên liệu) tổng lượng nước thải.

Quy trình chế biến sản phẩm tơm cấp đơng nguyên con

- Tiếp nhận nguyên liệu: nguồn thải phát sinh chủ yếu trong cơng đọan này là nước thải do nước đá ướp tơm tan ra và mùi hơi đặc trưng.

- Rửa nguyên liệu: nước thải cĩ lẫn đất cát, tạp chất...

- Xử lý: chất thải phát sinh chủ yếu là nước thải trong đĩ bao gồm cả hĩa chất bảo quản tan trong nước thải và mùi hơi tanh phát sinh trong quá trình xử lý.

- Phân cỡ, cân và xếp khuơn: nguồn ơ nhiễm chủ yếu chủ yếu là tiếng ồn do quá trình cân và xếp khuơn.

- Cấp đơng: chủ yếu là nhiệt thừa và hơi khí rị rỉ từ máy cấp đơng.

Ngồi ra, trong quá trình chế biến cịn phát sinh một lượng nước thải do quá trình rửa sàn nhà và dụng cụ chế biến. Trong quá trình chế biến tơm cấp đơng nguyên con lượng nước này khơng lớn, chiếm khoảng 1/10 (612 lít nước rửa sàn trong tổng số 6.562 lít cho chế biến 1 tấn nguyên liệu) tổng lượng nước thải.

Bảng 3.8 Chất thải phát sinh từ các cơng đoạn trong quy trình chế biến

STT Cơng đoạn Dịng thải

4 Rửa X

5 Cân – xếp khuơn X

6 Cấp đơng X (nhiệt thừa, hơi

khí rị rỉ)

7 Tách khuơn – mạ băng X X

8 Bao gĩi – đĩng thùng, bảo quản X

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN (Trang 63 -66 )

×