3.4.4.1 Tận dụng ánh sáng ban ngày, giảm bớt các đèn sử dụng
Ánh sáng tự nhiên khơng những là nguồn sáng miễn phí mà cịn là nguồn sáng cĩ chất lượng tốt. Do cĩ độ trung thực màu cao nên ánh sánh tự nhiên cĩ thể giúp xác định màu của sản phẩm tốt hơn và giúp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, giảm chi phí. Hiện nay, phịng sơ chế 1 của cơng ty nằm bên ngồi (xem sơ đồ mặt bằng cơng ty trong phần phụ lục) và cĩ 6 bộ bĩng đèn huỳnh quang (mỗi bộ 2 bĩng) và một bĩng rời (xem sơ đồ bố trí bĩng đèn trong phần phụ lục), các bĩng này thường được mở suốt trong quá trình sản xuất mặc dù theo kết quả đo ánh sáng tại phịng sơ chế 1 (xem kết quả đo trong phần phụ lục) thì cĩ thể nĩi là vẫn đủ ánh sáng để làm việc theo TCVS 3733/2002/QĐ-BYT nhưng do ở giữa phịng ánh sáng chiếu tới yếu nên cơng nhân thường cĩ cảm giác tối, khơng đủ ánh sáng khi làm việc nên đèn thường được mở thường xuyên.
Giải pháp lấy ánh sánh tự nhiên đã được đề xuất và áp dụng tại Cơng ty CP CBTS Quang Minh như sau:
- Lắp đặt tấm chiếu sáng bằng bằng Policacbonat 6,09m2 tại phịng sơ chế để tận dụng ánh sáng tự nhiên, khơng cần phải sử dụng các đèn để chiếu sáng.
- Đồng thời để tránh tình trạng ánh sáng quá chĩi gây cản trở cho cơng nhân trong quá trình sản xuất, một tấm cửa đĩng mở 5,5m2 đã được lắp phía dưới tơn một để để che ánh sáng khi quá chĩi.
Giải pháp này đã được cơng ty thực hiện và cho kết quả khá tốt.
Trong khi đĩ, theo quan sát trung bình một ngày làm việc của cơng ty là 8 tiếng (6 tiếng buổi sáng + 2 tiếng buổi tối). Như vậy, sau khi lắp tơn bằng Policacbonat, phịng sơ chế 1 sẽ khơng cần sử dụng 13 bĩng đèn huỳnh quang với cơng suất 40 W (nhưng trên thực tế do sử dụng tăng phơ từ nên cơng suất tiêu thụ thực tế là khoảng 50 W) trong 6 tiếng làm việc buổi sáng. Chi phí ánh sáng là hồn tồn miễn phí.
Bảng 3.16 Lợi ích kinh tế của việc tận dụng ánh sáng (1 năm)
Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1. Chi phí tiết kiệm
- Thắp sáng (13 đèn 50W) - Thay bĩng đèn
- Thay tăng phơ
Kw/năm Bộ/4 năm Bộ/năm 3.354 13 13 860 10.000 15.000 1.183.533 1.012.908 97.500 73.125
2. Chi phí đầu tư 3.357.100
Thời gian hồn vốn = (chi phí đầu tư/chi phí tiết kiệm) = 2,8 năm
Mặc dù giải pháp này phải mất chưa đến 3 năm mới hồn vốn nhưng trên thực tế, tấm tơn bằng Policacbonat rất bền cĩ thể sử dụng đến trên 10 năm. Khơng những thế, ta cịn khơng cần tốn chi phí cho việc thay các bộ bĩng đèn mới cho phịng chế biến trong suốt 10 năm đĩ (tổng số tiền tiết kiệm được trong 10 năm khi áp dụng giải pháp này là: 1.183.533 x 10 – 3.357.100 = 8.478.230 đồng). Vì thế, ta cĩ thể thấy giải pháp này mang tính hiệu quả và khả thi rất cao nên cơng ty đã tiến hành triển khai và áp dụng trên thực tế.
Giờ đo
Vị trí đo Vị trí dãy đèn số 1 (gồm đèn 1&2)
Dãy đèn đầu tiên từ cổng vào
Vị trí dãy đèn số 2 (gồm đèn 3&4) Dãy đèn ở giữa
Vị trí dãy đèn số 3 (gồm đèn 5&6) Dãy đèn sau cùng
Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối
8:00 h 6243 1810 1273 1505 6723 1580 1685 2032 804 10:00 h 2913 5017 3320 5943 8820 2450 773 897 1185 11:00 h 5740 12087 5683 4657 2523 1632 531 686 1783 12:00 h 2923 10920 2910 5343 15657 6530 571 722 1008 13:00 h 15893 10860 2487 1563 1857 1636 75 289 661 14:00 h 2977 1646 1758 765 1011 697 39,2 272 380 15:00 h 1720 922 824 755 1067 623 48,2 321 303 16:00 h 433 415 586 295,5 448,5 278,5 18,5 84 44 17:00 h 789,5 429,5 448,5 457 608 316 16,3 70,5 68,5 TCVS 3733 200 200 200 200 200 200 200 200 200
gồm: 1. Phịng sơ chế 1: 6 bộ và 01 bĩng rời 2. Phịng sơ chế 2: 4 bộ 3. Phịng chế biến: 16 bộ 4. Phịng đĩng gĩi: 4 bộ 5. Phịng đá: 2 bộ
Như vậy, cơng ty sử dụng tất cả 65 bĩng đèn huỳnh quang cho khu vực sản xuất tức là sử dụng tất cả 65 tăng phơ từ. Để tiết kiệm điện năng nên sử dụng tăng phơ điện tử thay thế cho các tăng phơ từ.
- Lượng điện năng tiêu thụ khi sử dụng tăng phơ từ: 65 x 0,05 x 8 = 26 KW/ngày. - Lượng điện năng tiêu thụ khi sử dụng tăng phơ ĐT: 65 x 0,034 x 8 = 17,68 KW/ngày.
Bảng 3.18 Lợi ích kinh tế của giải pháp sử dụng tăng phơ điện tử (1 năm)
Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1. Chi phí sử dụng tăng phơ từ kw 7.852 1.000 7.852.000 2. Chi phí sử dụng tăng phơ ĐT kw 5.340 1.000 5.340.000
3. Chi phí tiết kiệm 2.512.000
4. Chi phí đầu tư
(giảm so với tăng phơ từ)
bộ 65 15.000 975.000
Thời gian hồn vốn = (chi phí đầu tư/chi phí tiết kiệm) = 0,39 năm
3.4.4.3 Bố trí hợp lý hệ thống chiếu sáng, nâng cao chế độ quản lý
Hệ thống chiếu sáng trong khu vực sản xuất nên được cải thiện bằng cách lắp cơng tắc riêng cho từng phịng, từng dãy bàn một cách hợp lý. Khi phịng nào, dãy bàn nào cĩ cơng nhân làm việc thì mở riêng đèn cho khu vực đĩ thơi, khơng cĩ mở lung tung như hiện nay. Hiện nay, qua khảo sát thực tế, cĩ cơng tắc điện mở một lúc cho nhiều đèn ở nhiều dãy bàn khác nhau, cá biệt một số cơng tắc mở cùng lúc cho các đèn ở các phịng khác nhau.
Cần nâng cao nhận thức của cơng nhân trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng. Cơng ty cũng cần phải xem xét lại việc sử dụng đèn, quạt trong các phịng khi khơng làm việc.
Đối với cán bộ kỹ thuật, cần phối hợp với bộ phận sản xuất để điều khiển hợp lý hơn các thiết bị tiêu thụ năng lượng trong xưởng. Phát hiện kịp thời và sữa chữa ngay các sự cố làm thất thốt điện năng.
3.4.4.4 Điều chỉnh nhiệt độ của các máy cấp đơng và kho lạnh
• Đối với các máy cấp đơng
Việc cấp đơng được thực hiện bắt đầu từ nhiệt độ ban đầu của sản phẩm và kết thúc khi nhiệt độ tủ cấp đơng đạt -40oC (lúc đĩ nhiệt độ bên trong sản phẩm đạt khoảng từ -15oC đến -18oC). Theo chế độ hoạt động của các máy, với nhiệt độ cài đặt ở -40oC , cĩ 1 bộ pin định giờ để hồn tất việc cấp đơng cho mỗi mẻ. Quy trình cấp đơng sản phẩm được thực hiện như sau:
Vấn đề chính là ở chỗ các đầu cảm biến nhiệt độ (sensor) khơng được sử dụng để tự đơng xác định nhiệt độ cụa sản phẩm để từ đĩ cĩ thể điều chỉnh lại nhiệt độ cài đặt nhằm tiết kiệm năng lượng điện sử dụng.
Do vậy, giải pháp đề xuất là phải thực hiện các thử nghiệm, sử dụng các đầu cảm biến và từ đĩ thiết lập các quy trình vận hành nhằm tối ưu hĩa nhiệt độ cài đặt cho từng loại sản phẩm riêng biệt.
• Đối với kho lạnh (bảo quản)
Các thành phẩm được lưu trữ trong kho lạnh và nhiệt độ thường được cài đặt cố định ở mức khoảng -20oC. Tuy nhiên, theo các chuyên gia trong ngành CBTS, nhiệt độ cài đặt trong kho lạnh cĩ thể thay đổi tùy theo yêu cầu của sản phẩm. Do vậy nên tiến hành các nghiên cứu thử nghiệm và thiết lập nên 1 bảng hướng dẫn nhiệt độ cài đặt kho lạnh phù hợp cho từng loại sản phẩm khác nhau để tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chạy kho lạnh.
Trong quy trình CBTS đơng lạnh, năng lượng sử dụng nhiều nhất cho các cơng đọan cấp đơng và bảo quản sản phẩm trong các kho lạnh. Vì vậy giải pháp điều chỉnh nhiệt độ của các máy cấp đơng và kho bảo quản phù hợp theo từng loại sản phẩm là một giải pháp thiết thực nhằm tiết kiệm tối đa năng lượng sử dụng, gĩp phần giảm chi phí sản xuất.
3.4.4.5 Các giải pháp khác cĩ thể tiết kiện năng lượng
Hiện nay trong cơng ty cĩ rất nhiều vị trí sử dụng điện và chưa được chưa lắp đặt đồng hồ điện tại các khu vực này nên việc sử dụng điện rất lãng phí, đồng thời đưa ra được biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp hao tổn điện năng lớn. Nếu cơng ty đầu tư lắp đặt đồng hồ điện tại các khu vực này, thì sẽ phát hiện được tình trạng lãng phí điện năng, từ đĩ giúp tiết kiện năng lượng tiêu thụ.
- Lắp đặt đồng hồ điện tại các vị trí tiêu thụ để việc quản lý được chặt chẽ hơn
- Thường xuyên cải tạo, thay thế các ống dẫn ga và bình chứa bằng vật liệu cách nhiệt chuyên dùng cho ngành đơng lạnh
- Các vỏ cách nhiệt này sẽ giúp làm giảm tổn that năng lượng ra bên ngồi. Thêm vào đĩ việc cách nhiệt can thận như trên sẽ giúp tránh đi hiện tượng đĩng băng tuyết và ngưng tụ nước trong khu vực bố trí máy mĩc, điều này giúp cho khu vực trở nên khơ ráo, sạch sẽ và giảm bớt quá trình rỉ sét các thiết bị kim loại bố trí bên trong khi tiếp xúc với nước cũng nguy nguy cơ cháy nổ và tai nạn do rị rỉ điện.
- Vận hành đầy tải, bảo dưỡng thiết bị đúng qui cách. - Sử dụng hết cơng suất của kho lạnh, tủ cấp đơng.
- Bảo dưỡng hệ thống lạnh đúng quy cách, phát hiện kịp thời những chỗ rị rỉ.
- Các giải pháp trên hầu hết đều cĩ thể thực hiện được, tuy nhiên một số giải pháp cần phải cĩ sự đánh giá của các chuyên gia kỹ thuật lạnh về các vấn đề: cải tiến thiết bị lạnh (máy cấp đơng, kho bảo quản, hệ thống ống dẫn ga…).
Như đã trình bày ở trên, nước thải CBTS được phân ra 2 nguồn cĩ mức độ ơ nhiễm khác nhau và phương án xử lý cũng khác nhau. Đối với nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm thấp thì được xử lý bằng hệ thống phân hủy hiếu khí. Đối với nước thải thải cĩ mức ơ nhiễm cao cần được xử lý đặc biệt bằng phương pháp phân hủy kỵ khí, sau khi giảm mức độ ơ nhiễm sẽ được xử lý chung với nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm thấp tại hệ thống phân hủy hiếu khí.
Như vậy việc tách và thu gom nước thải rất là trọng và quyết định đến sự thành cơng của hệ thống XLNT CBTS. Giải pháp được đề xuất như sau:
1. Tách và thu gom nước thải.
2. Nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm thấp được đưa đến hệ thống phân hủy hiếu khí. 3. Nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm cao được đưa đến bể phân hủy kỵ khí.
4. Sau khi phân hủy kỵ khí, nước thải được đưa đến hệ thống xử lý chung là phân hủy hiếu khí.
Do đặc tính nước thải của các cơ sở chế biến thủy sản là hợp bởi các dịng thải cĩ nồng độ chất ơ nhiễm khác nhau do đĩ cần phải cĩ hệ thống thốt nước riêng cho từng dịng nước thải thì quá trình xử lý sẽ dễ dàng và kinh tế hơn.
• Xử lý nước thải cơng đoạn nhập nguyên liệu và cơng đoạn rửa thơ
Nước thải theo mương dẫn vào bể phân hủy kỵ khí, phía trước cĩ đặt song chắn rác để giữ lại các chất rắn thơ cĩ kích thước lớn… cĩ thể gây đến tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và làm hư hỏng máy bơm. Bể phân hủy kỵ khí cĩ nhiệm vụ làm ổn định lưu lượng, xử lý một phần chất hữu cơ cĩ trong nước thải và tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình xử lí phía sau, tránh hiện tượng quá tải.
Nước thải từ bể phân hủy kỵ khí được bơm lên thiết bị xử lý sinh học kỵ khí. Do đặc điểm nước thải từ cơng đoạn này cĩ hàm lượng chất hữu cơ khá cao. Thiết bị xử lý sinh học kị khí được sử dụng để giảm hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải. Sự phân hủy kị khí sinh học cĩ thành phần chủ yếu là khí metan. Khí này cĩ thể sử dụng làm nhiên liệu gia nhiệt. Nước thải tiếp tục được đẫn qua thiết bị xử lý sinh học hiếu khí. Tại đây diễn ra quá trình oxy sinh hố các chất hữu cơ hồ tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí.
Nước thải tiếp tục được dẫn đến thiết bị lắng. Thiết bị lắng cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng cùng với bùn cặn sinh ra trong bể xử lý kỵ khí sẽ được định kỳ hút và mang đổ bỏ.
Trước khi được dẫn ra nguồn tiếp nhận, nước thải được đưa qua bể tiếp xúc. Tại bể tiếp xúc nước thải được hồ trộn với hố chất khử trùng nhằm loại bỏ hồn tồn các vi khuẩn cĩ khả năng gây hại.
• Xử lý nước thải từ cơng đoạn rửa sàn và cơng đoạn rửa tinh
Nước thải theo mương dẫn vào bể chứa phía trước cĩ đặt song chắn rác. Tại đây nước thải được bơm lên thiết bị xử lý sinh học hiếu khí và được nhập chung với nước thải từ cơng đoạn nhập liệu và cơng đoạn rửa thơ để xử lý các chất hữu cơ chứa trong nước thải.
Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn thải mơi trường TCVN5945-1995, nguồn loại B.
Nước thải từ cơng đoạn nhập liệu Bể phân hủy kỵ khí Thiết bị xử lý sinh học kỵ khí Thiết bị xử lý sinh học hiếu khí Thiết bị lắng Bùn dư Bùn cặn N ư ớ c tá ch b ù n Khơng khí Bùn cặn Song chắn rác Xe hút bùn Nước rửa thơ Nước rửa sàn Nước rửa tinh Song chắn rác Bể chứa nước thải
Như đã trình bày, lượng nước thải hàng ngày ở Cơng ty CP CBTS Quang Minh chỉ vào khỏang 36 m3/ngày và trong trường hợp áp dụng SXSH thì lưu lượng nước thải giảm khỏang 30-40% do đĩ tổng lượng nước thải sẽ vào khỏang 25-30 m3/ngày. Để đảm bảo cho hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty họat động một cách bình thường thì hệ số an tịan là 1,2-1,3 và do đĩ hệ thống XLNT được thiết kế với cơng suất khỏang 40m3/ngày. Đây là cơng suất hệ thống XLNT áp dụng cho các cơ sở CBTS qui mơ nhỏ (lưu lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày).
1. PHẦN XÂY DỰNG
• Bể phân hủy kỵ khí
- Nhiệm vụ: Xử lý một phần chất hữu cơ trong nước thải - Kích thước: Dài x Rộng x Cao = 6,0 x 3,0 x 3,0 (m)
- Số lượng: 01 cái
• Bể lọc sinh học kỵ khí (UASB – AF)
- Nhiệm vụ: Xử lý thành phần hữu cơ cĩ trong nước thải - Kích thước: Dài x Rộng x Cao = 2,5 x 2,5 x 4,0 (m) - Thể tích thiết kế: 25 m3
- Thể tích sử dụng: 21,875 m3
- Vật liệu: BTCT Mac250 - Số lượng: 01 cái
• Bể lọc sinh học hiếu khí (FBR)
- Nhiệm vụ: Xử lý thành phần hữu cơ dễ phân hủy cĩ trong nước thải - Kích thước: Dài x Rộng x Cao = 4,0 x 2,5 x 3,5 (m)
- Thể tích thiết kế: 35 m3
- Thể tích sử dụng: 30 m3
- Vật liệu: BTCT Mac250 - Số lượng: 01 cái
• Bể lắng
- Nhiệm vụ: Loại bỏ cặn sinh ra từ quá trình xử lý sinh học - Kích thước: Dài x Rộng x Cao = 1,5 x 1,5 x 3,0 (m) - Thể tích thiết kế: 6,75 m3
- Thể tích sử dụng: 5,6 m3
- Vật liệu: BTCT Mac250 - Số lượng: 01 cái
• Bể khử trùng
- Nhiệm vụ: Loại bỏ vi sinh vật gây bệnh cĩ trong nước thải - Kích thước: Dài x Rộng x Cao = 2,0 x 1,0 x 1,2 (m) - Thể tích thiết kế: 2,4 m3
- Thể tích sử dụng: 2,0 m3
- Vật liệu: Đáy BTCT Mac250, vách xây bằng gạch cĩ láng vữa - Số lượng: 01 cái
• Nhà điều hành