KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 40 - 161)

- Biện phỏp xử lý rủi ro tớn dụng:

1.4.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

1.4.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản. 1.4.3 Kinh nghiệm của Mỹ.

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG LIấN DOANH VIỆT NGA (VRB)

GIAI ĐOẠN 2008-2010

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG LIấN DOANH VIỆT NGAổng quan

về Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga.

2.1.1 Sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Liờn doanh Việt NgaNgõn hàng Liờn doanh Việt Nga. doanh Việt NgaNgõn hàng Liờn doanh Việt Nga.

Ngõn hàng liờn doanh Việt - Nga (Vietmam - Russia Joint Venture Bank, VRB)

được thành lập theo Giấy phộp số 11/GP-NH do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nướcNHNN Việt Nam ký ngày 30/10/2006. Sự ra đời của VRB trờn cơ sở liờn doanh giữa Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV) với Ngõn hàng Ngoại thương (JSC VNESHTORGBANK) của Liờn bang Nga- VTB, với vốn điều lệ ban đầu là 10 triệu USD, trong đú bờn Việt Nam gúp 51% và bờn nước ngoài gúp 49%.

VRB là Ngõn hàng liờn doanh đầu tiờn thực hiện tăng vốn điều lệ đỳng quy định của Chớnh Phủ và Ngõn hàng nhà nướcNHNN Việt Nam từ mức 10 triệu USD khi thành lập lờn 30 triệu USD năm 2007; 62,5 triệu USD năm 2008 và trong năm 2011, VRB đó tăng vốn điều lệ lờn mức 168,5 triệu USD từ nguồn vốn gúp của cỏc đối tỏc liờn doanh, trong đú BIDV tham gia gúp 84,25 triệu USD và VTB gúp 84,25 triệu USD.

Theo giấy phộp hoạt động, ngõn hàng liờn doanh Việt- Nga được thực hiện cỏc hoạt động giao dịch bằng đồng Việt Nam như: nhận tiền gửi, thanh toỏn, cho vay, bảo lónh, phỏt hành và thanh toỏn cỏc loại sộc, thẻ tớn dụng, mở tài khoản tại Ngõn hàng Nhà nướcNHNN; vay vốn ngắn hạn của Ngõn hàng Nhà nướcNHNN. Bờn cạnh đú, VRB cũng được thực hiện cỏc hoạt động bằng ngoại tệ về nhận tiền gửi, mua, bỏn ngoại tệ, cho vay, thanh toỏn, bảo lónh, chuyển tiền, vay vốn của nước ngoài, tham gia

thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, thanh toỏn quốc tế, cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn đầu tư phự hợp với chức năng hoạt động của một NHTM.

2.1.2 Mụ hỡnh hoạt động và cơ cấu tổ chức của VRB

Cơ cấu tổ chức của VRB bao gồm:

Sơ đồ 2.1 Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy VRB

Nguồn: Văn phũng- Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga

- Hội đồng quản trị: Xem xột, điều chỉnh cỏc kế hoạch kinh doanh, đảm bảo tớnh thực thi cỏc định hướng phự hợp với diễn biến của thị trường; quyết định cỏc chớnh sỏch về quản trị rủi ro tớn dụng; thường xuyờn giỏm sỏt hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soỏt nội bộ và hoạt động quản trị rủi ro trong ngõn hàng.

- Ban kiểm soỏt: Cú nhiệm vụ kiểm tra thường xuyờn cỏc hoạt động tài chớnh, giỏm sỏt việc thực hiện chế độ hạch toỏn, cỏc hoạt động về tớn dụng, huy động vốn và cỏc hoạt động dịch vụ khỏc của ngõn hàng, tham mưu và bỏo cỏo Hội đồng quản trị những tổn tại trong hoạt động của VRB.

- Ban điều hành: Chịu trỏch nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngõn hàng. Tại VRB, Ban điều hành gồm 03 thành viờn là Tổng Giỏm Đốc và 02 Phú Tổng Giỏm Đốc phụ trỏch mảng nghiệp vụ liờn quan.

- Hội đồng tớn dụng và Hội đồng Alco: Hội đồng tớn dụng cú chức năng quyết định,

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN ĐIỀU HÀNH

Bộ phận Kiểm toỏn nội bộ Hội đồng Tớn dụng Hội đồng ALCO Ban Quan hệ khỏch hàng Ban Nguồn vốn &Kinh doanh tiền tệ Ban Phỏp chế & chế độ Ban Quản lý Rủi ro Ban Tài chớnh Kế toỏn Ban Dịch vụ Khỏch hàng Văn Phũng Cụng Ban nghệ Ngõn hàng điện tử Ban Quản lý bỏn hàng & Phỏt triển mạng lưới Trung tõm

thẻ CorebankingBan QLDA Sở Giao dịch/ Chi nhỏnh

Phũng Giao dịch VRB Moscow Bank

phờ duyệt cỏc khoản tớn dụng vượt thẩm quyền phỏn quyết của Tổng Giỏm đốc và khụng vượt quỏ 10% vốn tự cú của VRB. Hội đồng Alco cú nhiệm vụ tham mưu cho Ban điều hành về việc cấp sử dụng hiệu quả cỏc tài sản và đảm bảo tớnh thanh khoản của Ngõn hàng.

- Bộ mỏy hoạt động của Ngõn hàng được phõn thành cỏc khối/Ban chức năng gồm: Ban Quan hệ khỏch hàng, Ban Dịch vụ khỏch hàng, Ban Nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, Ban Tài chớnh Kế toỏn, Ban Quản lý Rủi ro, Ban Quản lý Bỏn lẻ và phỏt triển mạng lưới, Ban Phỏp Chế Chế độ, Ban Cụng nghệ Ngõn hàng điện tử, Văn Phũng và cỏc chi nhỏnh trực thuộc.

2.1.2 Mụ hỡnh hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga. Việt Nga.

2.1.3 2 Tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga giai đoạn 2008 - 2010.

2.1.3.1 Về quy mụ hoạt động

a/ Quy mụ tài sản tăng trưởng với cơ cấu hợp lý

Tổng tài sản của VRB cú sự tăng trưởng dần qua cỏc năm, Tớnh đến 31/12/2010, tổng tài sản của VRB đạt 11.150 tỷtriệu đồng, tương đương 593.738 nghỡn đụ la Mỹ, tăng trưởng 40,75% so với năm 2009 và hoàn thành 108% so với kế hoạch được Hội đồng Quản trị thụng qua.

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: BCTC cú kiểm toỏn cỏc năm 2008, 2009 và 2010

Cơ cấu tài sản khỏ hợp lý với hai phần tài sản lớn nhất là “tiền gửi tại cỏc TCTD khỏc” chiếm 36,7% tổng tài sản và “cỏc khoản cho vay và ứng trước cho khỏch hàng” (hoạt động tớn dụng) chiếm tỷ trọng 56,36% tổng tài sản (số liệu năm 2010). Điều này cho thấy tỷ lệ tài sản sinh lời trờn tổng tài sản của VRB ở mức cao, việc sử dụng tài sản và phõn chia cơ cấu tài sản của VRB hợp lý, hiệu quả.

- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000

Nă?m 2008 Nă?m 2009 Nă?m 2010

Dư nợ tớn dụng? n? tớn d?ngTiềni?n gửi tại cỏc TCTD khỏc?i t?i cỏc TCTD khỏc

b/ Vốn chủ sở hữu tăng đều qua cỏc năm, luụn đảm bảo cỏc chỉ tiờu về an toàn vốn

- Huy động vốn

Năm

2008 Năm 2009

Nhỡn chung, nguồn vốn chủ sở hữu của VRB khỏ ổn định. Tớnh đến hết năm 2010, vốn chủ sở hữu của VRB đạt 1.090 tỷ đồng, tương đương 57,6 triệu USD, tăng 0,63% so với năm 2009.

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: BCTC cú kiểm toỏn cỏc năm 2008, 2009 và 2010

Trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ hơn 90%, phần cũn lại là cỏc quỹ và lợi nhuận chưa phõn phối. Vốn chủ sở hữu tăng ổn định qua cỏc năm do sự tăng lờn của lợi nhuận sau thuế, điều này cho thấy sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu hoàn toàn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh doanh, kết quả hoạt động huy động và sử dụng vốn của ngõn hàng.

Với tỡnh hỡnh vốn tự cú và tổng tài sản như trờn, VRB luụn đảm bảo cỏc tỷ lệ về an toàn vốn tối thiểu, hệ số CAR tớnh đến thời điểm 31/12/2010 đạt 12,68%, cao hơn mức tối thiểu 8% theo quy định của NHNN.

c/ Hoạt động huy động vốn khỏ đa dạng và hiệu quả

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu về huy động vốn tại VRB

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ lệ Số tiền lệTỷ lệTỷ Số tiền Tỷ lệTỷ lệ

Theo đối tượng 4,986 100% 5,393 100% 8,551 100%

Trần Kiờn- Lớp CH10A-Khoa Sau ĐH- HVNH 45

1,058 1,083 1,090 1,040 1,050 1,060 1,070 1,080 1,090 1,100

N?m 2008Năm 2008 Năm 2009N?m 2009Năm 2010N?m 2010

- Huy động vốn của TCTD 2,976 59.68% 1,630 30.23% 4,693 54.88% - Tiền gửi khỏch hàng 2,010 40.32% 3,725 69.06% 2,952 34.52%

+ Huy động vốn từ TCKT 1,420 28.48% 2,427 45.00% 1,176 13.76%

+ Huy động vốn từ dõn cư 590 11.84% 1,297 24.06% 1,775 20.76%

- Phỏt hành giấy tờ cú giỏ - 0.00% 38 0.71% 907 10.61%

Tiền gửi theo kỳ hạn 4,986 100% 5,393 100% 8,551 100%

- Tiền gửi khụng kỳ hạn 212 4.25% 318 5.90% 1,415 16.55%

- Tiền gửi cú kỳ hạn 4,775 95.75% 5,075 94.10% 7,136 83.45%

+ Dưới 12 thỏng 3,828 76.77% 3,635 67.39% 5,730 67.01% + Từ 12 thỏng trở lờn 947 18.99% 1,440 26.70% 1,406 16.44%

Tiền gửi theo loại tiền 4,986 100% 5,393 100% 8,551 100%

- Tiền gửi VND 2,185 43.83% 4,410 81.76% 6,722 78.61%

- Tiền gửi ngoại tệ 2,801 56.17% 984 18.24% 1,829 21.39%

(Nguồn: BCTC cú kiểm toỏn năm 2008, 2009 và 2010)

Tổng vốn huy động năm 2009 của VRB đạt 5.393 tỷ đồng, tăng 8,16% so với năm 2008. Bước sang năm 2010, tỡnh hỡnh huy động vốn của VRB cú nhiều tiến triển, tổng nguồn vốn huy động thời điểm 31/12/2010 đạt 8.551 tỷ đồng, tăng 58,55% so với năm 2009.

Xột theo đối tượng huy động: Tổng nguồn vốn huy động từ dõn cư năm 2010 của VRB đạt 2.952 tỷ đồng, chiếm 34.52% tổng nguồn vốn huy động. Như vậy vốn huy động từ dõn cư giảm cả về số tương đối và tuyệt đối so với năm 2009. Nguyờn nhõn là do thời điểm cuối năm 2010, tỡnh hỡnh lói suất trờn thị trường cú nhiều biến động, mặt khỏc thị trường vàng và USD lỳc đú khỏ sụi động, vỡ vậy một nguồn vốn khụng nhỏ bị rỳt khỏi ngõn hàng để đầu tư vào cỏc thị trường trờn. Đề bủ đắp số vốn thiếu hụ trờn, VRB tập trung giao dịch trờn thị trường liờn ngõn hàng. Do đú tổng vốn huy động từ cỏc TCTD khỏc năm 2010 đạt 4.693 tỷ đồng, chiếm 54,88% tổng nguồn vốn huy động của VRB. Trong 02 năm gần đõy, VRB đó mở rộng kờnh huy động dưới hỡnh thức phỏt hành giấy tờ cú giỏ. Năm 2010, tổng giỏ trị giấy tờ cú giỏ VRB đó phỏt hành là 907 tỷ đồng, chiếm 10,91% tổng nguồn vốn huy động của VRB.

Xột theo kỳ hạn: Phần lớn nguồn vốn huy động của VRB là nguồn vốn cú kỳ hạn, tuy nhiờn chủ yếu là cỏc khoản huy động cú kỳ hạn dưới 01 năm. Năm 2008, nguồn vốn huy động cú kỳ hạn trờn 12 thỏng là 947 tỷ đồng, chỉ chiếm 18,99%. Bước sang

năm 2009, giỏ trị này được tăng lờn 1.440 tỷ đồng, tuy nhiờn vẫn chỉ chiếm 26,7%. Đến cuối năm 2010, nguồn vốn huy động trờn 12 thỏng khụng thay đổi nhiều so với năm 2009, đạt 1.406 tỷ đồng, chiếm 16,44% tổng nguồn vốn huy động của VRB. Như vậy cú thể thấy nguồn vốn ổn định, cú kỳ hạn dài của VRB khụng nhiều, điều này ảnh hưởng tới cơ cấu dư nợ theo thời hạn của VRB. Do đú định hướng cho vay của VRB theo hướng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung, dài hạn, mục tiờu tỷ lệ cho vay trung dài hạn cuối năm 2010 khụng vượt quỏ 45% tổng dư nợ.

Xột theo loại tiền: Đồng tiền huy động chủ yếu của VRB là đồng nội tệ, tớnh đến cuối năm 2010, tiền gửi bằng VND của VRB đạt 6.722 tỷ đồng, chiếm 78,61% tổng vốn huy động của VRB. Tiền gửi bằng ngoại tệ của VRB chủ yếu là cỏc khoản huy động từ cỏc định chế tài chớnh trong và ngoài nước, cỏc khoản huy động bằng ngoại tệ từ dõn cứ chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể. Bờn cạnh đú VRB cú ưu thế về nguồn vốn ngoại tệ do 100% vốn điều lệ của VRB được gúp bằng USD, vỡ vậy VRB luụn linh hoạt sử dụng cỏc nghiệp vụ hoỏn đổi tiền tệ (SWAP), chủ động điều chỉnh trạng thỏi ngoại tệ trong bối cảnh nguồn VND khan hiếm với lói suất cao, tận dụng tối đa lợi thế về nguồn USD dồi dào, nhằm tận dụng chờnh lệch lói suất giữa hai đồng tiền, thu lợi nhuận và đảm bảo cõn đối nguồn vốn cho VRB.

d/ Hoạt động tớn dụng đảm bảo đa dạng húa danh mục cho vay, phỏt huy hiệu quả và hạn chế rủi ro cho ngõn hàng

Bảng 2.2 và biểu đồ 2.3: Quy mụ tớn dụng tại VRB

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Thực hiện Thực hiện (%)+/- Thực hiện +/- (%)

1 Doanh số cho vay 1.584.9974,109

6,732 2.027.84 9 63.8% 7,114 3.030.139 5.4% 2 Doanh số thu nợ 1.331.1152,175 4,617 1.816.01 1 112.3 % 2.676.6305,503 16.1%

3 Dư nợ 1.238.2232,559 1.450.064,674 1

82.6% 1.786.9786,285 25.6%

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động tớn dụng cỏc năm 2008, 2009 và 2010 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2007

Trong 03 năm gần đõy, doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ của VRB đều tăng. Năm 2009, doanh số cho vay của toàn VRB đạt 6.732 tỷ đồng, tăng 63,8% so với năm 2008. Tổng dư nợ đạt 4.674 tỷ đồng, tăng 82,6% so với năm trước, đạt 95% kế hoạch năm

- 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000

Nă?m 2008 Nă?m 2009 Nă?m 2010

2009. Tớnh đến cuối năm 2010, doanh số cho vay của VRB tiếp tục tăng 382 tỷ đồng so với năm 2009, đưa doanh số cho vay đạt 7.114 tỷ đồng và kết quả thu nợ thực hiện được 5.503 tỷ đồng. Do đú kết thỳc thỏng 12/2010, tổng dư nợ của VRB đạt 6.285 tỷ đồng, hoàn thành 95% kế hoạch dư nợ năm 2010 do Hội đồng Quản trị đề ra, tăng 25,6% so với đầu năm. Những số liệu trờn cho thấy kế hoạch phỏt triển tớn dụng bao gồm: Phỏt triển nghiệp vụ cho vay và bảo lónh với cỏc khỏch hàng lớn; chủ động xõm nhập thị trường cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; tăng cường hấp dẫn cỏc khỏch hàng hộ gia đỡnh và cỏ nhõn của VRB đó đạt được nhiều kết quả, gúp phần mở rộng thị phần kinh doanh và quảng bỏ hỡnh ảnh của VRB trờn thị trường.

Bờn cạnh việc mở rộng thị phần, VRB cũng luụn quan tõm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kết quả là khụng những doanh số cho vay tăng lờn đỏng kể, mà doanh số thu nợ cũng khả quan với con số 5.503 tỷ đồng cuối năm 2010, tăng 16,1% so với năm 2009, tương đương 77,4% doanh số cho vay năm 2010

Qua các năm, doanh số cho vay, thu nợ, tổng d nợ của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đều tăng. Năm 2006 doanh số cho vay của toàn chi nhánh đạt 2.027.849 triệu đồng, tăng 27,9% so với năm 2005; tổng d nợ đạt 1.450.061 triệu đồng tăng 17,1% so với năm trớc, đạt 98% kế hoạch năm 2006. Tính đến cuối năm 2007, ngân hàng tỉnh đã tăng thêm doanh số cho vay 1.002.290 triệu đồng so với đầu năm đa doanh số cho vay lên tới 3.030.139 triệu đồng và kết quả thu nợ thực hiện đợc 2.676.630 triệu đồng. Do đó khi kết thúc tháng 12 năm 2007, tổng d nợ của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đã đạt đợc 1.786.978 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng so với đầu năm 23,2%. Số liệu trên cho thấy kế hoạch phát triển tín dụng bao gồm: Phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với các khách hàng lớn; chủ động xâm nhập thị trờng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; tăng cờng hấp dẫn các khách hàng hộ gia đình và cá nhân của ngân hàng đã đạt đợc nhiều kết quả, góp phần mở rộng thị phần kinh doanh của ngân hàng trên toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Bên cạnh việc mở rộng thị phần, chi nhánh cũng luôn quan tâm nâng cao chất lợng tín dụng và phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kết quả là không những doanh số cho vay tăng lên đáng kể mà doanh số thu nợ cũng khá khả quan ở con số 2.676.630 triệu đồng vào cuối năm 2007, tăng 46,6% so với năm 2006, chiếm 87,8% trong tổng doanh số cho vay. Tổng d nợ xấu (theo bảng cân đối) là 46.065 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,58% trong tổng d nợ (kế hoạch giao 5%), so với năm 2006 tăng 27,.831 triệu đồng và cũng đang đợc tiếp tục quan tâm, theo dõi nhằm có biện pháp thu hồi, hạn chế hữu hiệu hơn.

e/ Cỏc hoạt động khỏc

- Hoạt động thanh toỏn: Năm 2010, doanh thu từ dịch vụ thanh toỏn đạt 6.037 tỷ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 40 - 161)