Nợ theo từng loại tiền: Cơ cấu tín dụng theo các đơn vị tiền tệ thờng đợc

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 59 - 161)

NHNo&PTNT tỉnh Thái nguyên đang không ngừng mở rộng cho vay, bảo lãnh, chiết khấu chủ yếu bằng đồng tiền Việt nam (đạt 1.360.088 triệu đồng năm 2006 và lên tới 1.754.997 triệu đồng cuối vào cuối năm 2007), làm đa dạng hoá thêm các loại hình tín dụng của tổ chức mình, hoàn thiện cơ cấu tín dụng chặt chẽ hơn. Đồng thời, những số liệu này cũng phản ánh rõ nét cơ cấu tín dụng đầu t cho phát triển những ngành nghề, lĩnh vực phục vụ xuất nhập khẩu cũng nh mức độ quan hệ với các đối tác n ớc ngoài của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên còn rất hạn chế, thể hiện ở tỷ trọng tín dụng ngoại tệ rất nhỏ và ngày càng giảm trong tổng d nợ tín dụng.

Xét theo tiêu chí thời gian: C ùng với tốc độ tăng tr ởng tín dụng ngày càng cao, cơ cấu d nợ tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên vẫn khá ổn định qua các năm, theo xu h ớng giảm dần tỷ trọng d nợ tín dụng trung-dài hạn, tăng các khoản tín dụng ngắn hạn. Tính đến cuối năm 2007, tổng d nợ tín dụng đạt 1.786.977 triệu đồng với tỷ trọng nợ ngắn hạn: 56,87% và nợ trung - dài hạn: 43,13%.

Hình 2.7: d nợ tín dụng theo thời hạn

Đơn vị: triệu VNĐ

Nguồn: Báo cáo d nợ tín dụng từ năm 2005 đến 2007 Trong đó, tốc độ tăng của d nợ tín dụng ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của d nợ tín dụng trung, dài hạn. Cụ thể d nợ tín dụng ngắn hạn qua các năm lần l ợt nh sau: 625.506 triệu đồng (năm 2005); 780.512 triệu đồng (năm 2006) và 1.016.216 triệu đồng (năm 2007). Trong những năm gần đây, d nợ tín dụng trung - dài hạn tuy tăng về số tuyệt đối nh ng tỷ trọng trong tổng d nợ đang giảm dần (t ơng ứng 49,48%, 46,17% và 43,13% lần l ợt theo các năm 2005, 2006 và 2007). Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu d nợ là do sự gia tăng của kinh tế hộ (đối t ợng đáng quan tâm số một của các NHNo&PTNT) với những nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch phục vụ tiêu dùng, có chu kì ngắn, thu hồi vốn nhanh... Đồng thời tín dụng ngắn hạn cũng là một loại hình tín dụng đang đ ợc ngân hàng khuyến khích nhằm phân tán rủi ro, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn và phù hợp với tình hình kinh tế trên địa bàn.

Sau hai năm hoạt động 2007, 2008, dư nợ tớn dụng của VRB tăng trưởng khỏ tốt và bước đầu đó xõy dựng được nền tảng khỏch hàng tương đối vững chắc, hoạt động tớn dụng của VRB ổn định phỏt triển, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống VRB đến 31/12/2008 đạt 2.568.767 triệu đồng, tăng trưởng 348% so với năm 2007.

Cơ cấu tớn dụng hiện tại là khỏ hợp lý, phự hợp với định hướng của chớnh sỏch tớn dụng đó được Hội đồng quản trị VRB thụng qua. Dư nợ ngắn hạn chiếm 65% tổng dư nợ, dư nợ cho vay trung và dài hạn: 35%; dư nợ cho vay bằng VNĐ chiếm 66%, cho vay bằng ngoại tệ chiếm 34%. Hoạt động tớn dụng cú sự tăng trưởng rất mạnh về qui mụ, đa dạng về sản phẩm và thay đổi cơ cấu tớn dụng tớch cực theo hướng tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn so với tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tăng tỷ trọng cho vay khỏch hàng tư nhõn, cỏ thể so với cho vay doanh nghiệp.

Hoạt động tớn dụng của BIDV đó gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong hai năm vừa đi vào hoạt động, VRB đó quan tõm đầu tư, thỳc đẩy kinh tế trong nước phỏt triển cựng với thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng. Số lượng cỏc cụng ty trong nước tăng lờn nhanh chúng, tăng 3,5 lần so với năm 2007. VRB là cầu nối thương mại giữa Việt Nam và Liờn Bang Nga trong nhiều lĩnh vực như tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tư xõy dựng, sản xuất... và đặc biệt là phối hợp với cỏc bộ ngành trong nước đẩy mạnh xuất khẩu cỏ Tra, cỏ Basa sang thị trường Nga. Cựng với sự giỳp đỡ của Ngõn hàng mẹ BIDV, VRB đó quan tõm đầu tư vào những ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn , cú hiệu quả như năng lượng, cụng nghiệp tàu thuỷ, chế biến xuất khẩu thuỷ sản...

2.2.1.1 Dư nợ tớn dụng

Mặc dự chớnh thức đi vào hoạt động chưa lõu nhưng trong những năm qua, dư nợ tớn dụng của VRB tăng trưởng ở mức cao, phự hợp với sự phỏt triển về quy mụ ngõn hàng cũng như nguồn vốn huy động. Điều đú cho thấy, VRB đó và đang nhận được sự đỏnh giỏ cao, sự tin tưởng từ phớa khỏch hàng trong cụng tỏc tài trợ, cung ứng vốn cho cỏc phương ỏn, dự ỏn đầu tư. Đến nay, VRB đó thiết lập quan hệ kinh doanh toàn diện và chọn lọc được cỏc khỏch hàng nền, khỏch hàng truyền thống. Biểu đồ 2.4 Dư nợ tớn dụng

Năm 2008, dư nợ tớn dụng toàn hàng đạt 2.559 tỷ đồng; tăng 30,54% so với thời điểm cuối quý III năm 2008 và tăng 482% so với năm 2007. Bước sang năm 2009, mặc dự chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế thế giới nhưng hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung và VRB núi riờng vẫn cú tăng trưởng mạnh 82,64% so với thời điểm cựng kỳ năm 2008. Cú được tăng trưởng này, trước tiờn phải kể đến gúi giải phỏp kớch cầu thụng qua việc thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ lói suất của Chớnh Phủ, giỳp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn vay ngõn hàng để mở rộng và phỏt triển sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, sau những biến động leo thang chưa từng cú trong lịch sử, lói suất huy động và cho vay VND cũng dõ̀n ổn định, theo cựng với sự ổn định của lói suất cơ bản. Năm 2010, tăng trưởng tớn dụng của VRB đang cú xu hướng chậm lại, đạt mức 34,47% so với năm 2009. Nguyờn nhõn dư nợ tớn dụng tăng trưởng chậm là do:

+ Lạm phỏt và vấn đề vĩ mụ: Nền kinh tế Việt Nam trờn đà hồi phục song lại phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải của nền kinh tế vĩ mụ như lạm phỏt. Giỏ cả hàng húa tăng mạnh, kộo theo chỉ tiờu lạm phỏt cả năm đạt 11,75% bất chấp việc Chớnh phủ phải điều chỉnh kế hoạch lạm phỏt. Đối với doanh nghiệp, lạm phỏt làm tăng giỏ thành sản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng tiờu thụ hàng húa, thậm chớ nhiều đơn vị phải thu hẹp hoạt động kinh doanh. + Thị trường tiền tệ: Lói suất huy động, cho vay và tỷ giỏ là những vấn đề

đỏng bàn của thị trường tiền tệ năm 2010. Với những diễn biến phức tạp thời điểm cuối năm đó làm tỷ giỏ USD và lói suất tăng cao. Bờn cạnh đú, việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dõn cư gặp phải nhiều khú khăn, cỏc TCTD cạnh tranh nhau về lói suất (cú thời điểm lói suất huy động lờn tới 17%) để thu hỳt tiền gửi của khỏch hàng nhưng tỡnh hỡnh huy động vốn vẫn chưa thực sự khả quan, dẫn đến việc cõn đối nguồn vốn cho vay gặp phải khú khăn bờn cạnh sức ộp về thanh khoản.

2.2.1.2 Cơ cṍu tín dụng

* Cơ cấu tớn dụng theo kỳ hạn

Biểu đồ 2.5 Dư nợ tớn dụng theo cơ cấu kỳ hạn

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh năm 2008-2009 của VRB, bỏo cỏo chất lượng tớn dụng 2010)

Qua số liệu trờn cho thấy, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tớn dụng theo kỳ hạn. Trong giai đoạn mới thành lập, VRB định hướng tăng trưởng tớn dụng cho kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn, theo đú HĐQT đó ban hành giới hạn tớn dụng đối với kỳ hạn này tối đa 70%. Tuy nhiờn, tại thời điểm năm 2008, huy động vốn trung dài hạn đang đặt ra bài toỏn chưa cú lời giải, nguồn vốn phục vụ cấp tớn dụng cho dự ỏn đầu tư khụng đảm bảo. Do đú, HĐQT VRB đó ngay lập tức điều chỉnh giới hạn tớn dụng đối với dư nợ trung dài hạn xuống mức 50% năm 2009 và 45% năm 2008. Điều đú cho thấy định hướng kinh doanh của HĐQT đó và đang bỏm sỏt với những diễn biến của thị trường, phự hợp với mục tiờu phỏt triển khỏch hàng, đụ̀ng thời tạo điều kiện cho ngõn hàng luõn chuyển vốn nhanh và đảm bảo khả năng thanh khoản toàn hệ thống. Bảng 2.3. Giới hạn tớn dụng theo kỳ hạn

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Dư nợ trung dài hạn (Tỷ đồng) 907 2,345 2,607

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn (%) 35.45 50.16 41.47

Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng năm 2008-2010 * Cơ cấu tớn dụng theo loại tiền

Bảng 2.4 Phõn loại tớn dụng theo loại tiền

ĐVT: Nghìn USD Chỉ tiờu Năm

2

Thực hiện trong năm 2010 Tỷ trọng +/- 2010 s Quý I Quý II Quý III Quý IV

Dư nợ cho vay 260,508 235,417 264,164 290,121 331,961 27 * CV theo loại tiền 260,508 235,417 264,164 290,121 331,961 27 - Cho vay nội tệ 233,528 197,991 196,858 217,646 233,175 70 0 - Cho vay ngoại

tệ 26,980 37,426 67,306 72,475 98,786 30 266

(Nguồn: Bỏo cỏo tớn dụng năm 2010 của Ban QHKH)

(*):Sự khác biợ̀t vờ̀ tụ́c đụ̣ tăng tụ̉ng dư nợ so với biờ̉u đụ̀ này và biờ̉u đụ̀ 2.4 là do còn tác đụ̣ng của tỷ giá. Năm 2009 tỷ giá là 17.941 đụ̀ng và 2010 là 18.932 đụ̀ng) Dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tớn dụng theo loại tiền,

tỷ trọng này tại thời điểm 31/12/2010 đạt 70%. Sau khi giảm liờn tục trong 2 quý đầu năm 2010, dư nợ nội tệ bất ngờ cú xu hướng tăng trở lại và đạt mức ngang đầu năm ( do cú những điều chỉnh hợp lý về lói suất vay cuối năm của Hiệp hội ngõn hàng và tăng tỷ giỏ bỡnh quõn liờn hàng lần thứ 3 cuối thỏng 11/2010 của Ngõn hàng nhà nước ). Dư nợ ngoại tệ của VRB cú một năm tăng trưởng khỏ ấn tượng khi cả 4 quý năm 2010 khụng cú sụt giảm. Đặc biệt tăng mạnh trong quý II trước khi cú sự giảm tốc trong hai quý cuối năm do biến động bất lợi từ việc tăng tỷ giỏ.

* Cơ cấu tớn dụng theo thành phần kinh tế Bảng 2.5 Phõn loại tớn dụng theo thành phần kinh tế

ĐVT: Tỷ đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Doanh nghiệp quốc doanh 582 687 1,023

2 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 873 3,026 1,852

3 Doanh nghiệp cú vốn đầu tư

nước ngoài 44 44 151

4 Cỏ nhõn và ngành khỏc 1,060 917 3,259

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh đó kiểm toỏn 2008-2009, Bỏo cỏo dữ liệu 2010 trờn BO)

Danh mục tớn dụng theo thành phần kinh tế của VRB khỏ đa dạng. VRB đỏp ứng hầu hết nhu cầu tớn dụng của nền kinh tế: Cỏc cá nhõn kinh doan và tiờu dựng, Cty TNNH tư nhõn, Cụng ty TNHH nhà nước, Cty CP nhà nước, Cty CP khỏc, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp nhà nước địa phương, Doanh nghiệp nhà nước TW, kinh tế cỏ thể, kinh tế tập thể. Tuy nhiờn chiến lược của VRB là hướng tới đối tượng Cụng ty Cổ phần và trỏch nhiệm hữu hạn. Tỡnh hỡnh cấp tớn dụng 2010 sẽ làm rừ nhận định trờn:

Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ năm 2010 theo thành phần kinh tế

ĐVT: đồng

Đối tượng vay vốn Dư nợ Tỷ trọng (%)

Cỏ nhõn 10,298,273,781 0.16

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 150,787,430,998 2.40

Cụng ty CP, Cụng ty TNHH 4,618,684,848,387 73.49

Doanh nghiệp nhà nước 457,514,569,864 7.28

Doanh nghiệp tư nhõn 91,441,742,545 1.45

Thành phần khỏc 955,969,134,426 15.21

(Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng 2010)

Đối tượng tiếp cận nguồn vốn tớn dụng của VRB chủ yếu là Cụng ty CP và Cty TNHH chiếm 73,49%; thành phần kinh tế tập thể và cỏ thể chiếm 15,21% đứng ở vị trớ thứ 2. Nhúm khỏch hàng cỏ nhõn cú số vốn tớn dụng được cấp tương đối khiờm tốn, chỉ chiếm 1,6% tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2010.

Cỏc đối tượng khỏch hàng mà VRB hướng tới là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vỡ đõy là đối tượng giàu tiềm năng trong cộng đồng doanh nghiệp, nhưng phần lớn hiện nay gặp khú khăn trong việc phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời, VRB nhanh nhạy trong việc thay đổi cơ cấu tớn dụng hướng vào đối tượng khỏch hàng thuộc những ngành nghề phỏt triển trong từng thời kỳ; cỏc lĩnh vực then chốt như viễn thụng, điện lực, năng lượng, nhà hàng, đầu tư xõy dựng chung cư –nhà thương mại – trung tõm bỏn hàng…

Biểu đổ 2.6 Tỷ trọng danh mục tớn dụng 2010 theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng 2010) * Cơ cấu tớn dụng theo ngành nghề

Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề

T Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 209 Năm 2010 Tuyệt Tỷ (%) Giới TD Tuyệt Tỷ (%) Giới TD Tuyệt Tỷ (%) Giới TD (%) 1 Cụng nghiệp năng lương 395 15.45 10 408 8.72 15 842 13.39 11 2 Vật liệu xõy dựng 231 9.04 10 276 5.91 15 485 7.71 14 3 Du lịch, thương mại 226 8.83 16 997 21.32 9 1,338 21.29 11 4 Xõy dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư BĐS, xõy lắp 397 15.53 15 867 18.55 20 1,017 16.18 18 5 Kinh doanh vận tải (thủy, bộ) và kho bói 87 3.41 10 277 5.92 7 364 5.79 6 6 Sản xuất cụng nghiệp 325 12.69 8 412 8.81 7 551 8.77 7 7 Kinh doanh, chế biến cõy nụng nghiệp 291 11.37 6 374 7.99 11 376 5.99 9

8 Cỏc ngành khỏc, mỗi ngành 2% 606 23.68 25 1,064 22.76 16 1,312 20.88 24

Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng cỏc năm 2008-2010

Ba ngành nghề kinh tế nhận được nhiều vốn đầu tư tớn dụng của VRB là Du lịch thương mại, Xõy dựng cơ sở hạn tầng - Đầu tư BĐS - Xõy lắp và Cụng nghiệp năng lượng. Trong những năm gần đõy, dư nợ tớn dụng của ba lĩnh vực này tăng nhanh cả về số tuyệt đối và số tương đối, luụn duy trỡ ở một tỷ lệ hợp lý trong cơ cấu tớn dụng. Sản xuất vật liệu được coi là ngành xương sống cho sự phỏt triển của nền kinh tế, chớnh vỡ vậy Chớnh sỏch giới hạn tớn dụng của VRB cũng luụn cú ưu tiờn đầu tư, tuy nhiờn trong thực tờ́, mức tăng trưởng của ngành nghề này chưa tương xứng như kỳ vọng.

Sang năm 2011, VRB đang tiếp tục triển khai đỏnh giỏ cỏc lĩnh vực, khu vực đầu tư an toàn, hạn chế và tăng cường kiểm soỏt cho vay đối với lĩnh vực cú rủi ro.

Biểu đồ 2.7 Phõn loại tớn dụng năm 2010 theo ngành nghề kinh tế

Nguồn: Bỏo cỏo chất lựng tớn dụng năm 2010 * Cơ cấu tớn dụng theo tài sản đảm bảo

Cơ cṍu tín dụng theo TSĐB của VRB như sau: Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo tài sản bảo đảm

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dư nợ cú đảm bảo bằng tài sản/tổng dư nợ

(%) 77.23 90.70 68.09

Giới hạn tớn dụng (%) >= 70 >= 70 > =80

Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng hàng năm

Tỷ trọng cho vay cú bảo đảm bằng tài sản của VRB trong những năm gần đõy cú nhiều biến động, tăng nhanh trong giai đoạn 2008-2009 từ mức 77,23% lờn 90,7% và trước khi giảm trong năm 2010 xuống mức 68.09% (nếu tớnh theo

phương phỏp xỏc định trờn TSĐB và chi tiết cho từng mún vay thỡ hệ số này là 60,80%); khụng đỏp ứng mức đề ra của chớnh sỏch tớn dụng. Điều này được giải thớch bởi nhiều nguyờn nhõn:

- Dư nợ tớn dụng cuối năm cú tới khoảng 1/4 là mua nợ (nếu tớnh cả đồng tài trợ thỡ con số này là 1/3 tổng dư nợ), đõy là những khoản vay cú giỏ trị lớn, thời gian ngắn, TSĐB khụng được nhập vào hệ thống. Nếu như khụng xột những khoản mua bỏn nợ này thỡ dư nợ cú tài sản đảm bảo của VRB lờn tới 89,44%; cao hơn giới

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 59 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w