CV theo loại tiền
2.2.3 Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng Liờn doanh Việt
NgaRRTD tại VRB:
2.2.3.1 Nguyờn nhõn khỏch quan từ mụi trường kinh doanh:
- Khi thẩm định dự ỏn vay vốn trung dài hạn hoặc đỏnh giỏ phương ỏn kinh doanh để xõy dựng Hạn mức tớn dụng của khỏch hàng, VRB thẩm định dựa trờn cỏc giả thiết đầu vào để cõn đối, tớnh toỏn lói lỗ, doanh thu dự trự sẽ đạt được, từ đú ra
quyết định cú cấp tớn dụng hay khụng. Tuy nhiờn cỏc số liệu này luụn bị thay đổi do tỏc động của cỏc chớnh sỏch Nhà nước như chớnh sỏch về thuế, xuất nhập khẩu, thay đổi cỏc biến số kinh tế vĩ mụ, tỷ giỏ, lói suất, lạm phỏt hoặc thay đổi giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào như tăng giỏ điện, tăng giỏ xăng dầu, than v.v... Sự biến động của cỏc yếu tố trờn làm ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư ban đầu vào dự ỏn cũng như làm tăng chi phớ sản xuất đầu vào của phương ỏn kinh doanh. Trong khi cỏc yếu tố về doanh thu chưa tăng tương ứng dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ, khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ cho ngõn hàng. Thực tế VRB đó gặp phải rủi to tớn dụng do sự thay đổi về cỏc chớnh sỏch của nhà nước, cụ thể: Trong năm 2009 và 2010, giỏ xi măng, sắt thộp và cỏc vật liệu xõy dựng tăng mạnh, dẫn đến một số khỏch hàng của VRB vay vốn đầu tư vào tài sản cố định (nhà xưởng, văn phũng, cao ốc ...) gặp nhiều khú khăn do tổng vốn đầu tư tăng ngoài dự kiến. Trong khi đú doanh nghiệp khụng kịp huy động vốn tự cú và vốn khỏc (từ vốn gúp của cỏc cổ đụng, của người mua ứng trước v.v...), dẫn đến khụng đảm bảo tỷ lệ tham gia của vốn tự cú/ vốn vay theo yờu cầu của ngõn hàng. Vỡ vậy quỏ trỡnh giải ngõn bị kộo dài, cụng trỡnh chậm tiến độ hoàn thành và chậm đưa vào khai thỏc. Trong hoàn cảnh đú, VRB buộc phải kộo dài thời gian õn hạn vay hoặc thực hiện cơ cấu lại nợ cho khỏch hàng, dẫn đến gia tăng nợ dưới tiờu chuẩn.
- Nguồn thụng tin được sử dụng trong phõn tớch tài chớnh của doanh nghiệp là cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Trong khi do đặc thự nền khỏch hàng của VRB chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nờn việc lập bỏo cỏo tài chớnh cũn mang tớnh tự phỏt, chưa tuõn thủ theo đỳng cỏc chuẩn mực kế toỏn, đồng thời cỏc bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp phần nhiều vẫn chưa được kiểm toỏn nờn mức độ tin cậy khụng cao.
- Cỏc văn bản luật và văn bản dưới luật tuy đó được ban hành song việc triển khai vào hoạt động ngõn hàng cũn chậmp và gặp nhiều vướng mắc, bất cập trong quỏ trỡnh thực hiện, trong đú cú cỏc quy định về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều cú quy định: Trong những trường hợp khỏch hàng khụng trả đợc nợ, NHTM cú quyền xử lý TSĐB để thu nợ. Trờn thực tế, cỏc NHTM khụng làm được điều này vỡ ngõn hàng là một tổ chức kinh tế, khụng phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khụng cú chức năng cưỡng chế, buộc khỏch hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngõn hàng đề xử lý. Do đú dẫn đến tỡnh trạng ngõn hàng khụng thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
a/ Từ phớa người vay:
- Tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp yếu kộm, thiếu minh bạch, che dấu cỏc khoản lỗ: Quy mụ tài sản và nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự cú cao là đặc điểm chung của hầu hết cac doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thúi quen ghi chộp đầy đủ, chớnh xỏc, rừ ràng cỏc sổac số sỏch kế toỏn vẫn chưa được cỏc doanh nghiệp tuõn thủ nghiờm chỉnh và trung thực. Do vậy sổ sỏch kế toỏn mà doanh nghiệp cung cấp chưa phản ỏnh thực chất tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Vỡ vậy khi cỏn bộ ngõn hàng lập cỏc bản phõn tớch tài chớnh của doanh nghiệp dựa trờn số liệu cỏc doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tớnh thực tế và xỏc thực. Đến khi doanh nghiệp phỏt sinh nợ quỏ hạn, khi ngõn hàng tiến hành kiểm tra, xỏc minh lại mới phỏt hiện ra bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp là khụng trung thực.
- Năng lực quản lý kinh doanh của khỏch hàng yếu kộm, đầu tư vào nhiều lĩnh vực vượt quỏ khả năng quản lý: Hầu hết cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc hộ kinh doanh cỏ thể do đặc thự kinh doanh manh mỳn, tự phỏt nờn ớt quan tõm đến việc quản lý, giỏm sỏt kinh doanh, thực hiện chế độ tài chớnh, kế toỏn theo đỳng chuẩn mực. Vỡ vậy khi quy mụ kinh doanh mở rộng vượt quỏ tư duy quản lý của chủ doanh nghiệp sẽ mất khả năng kiểm soỏt, dẫn đến sự thua lỗụ, phỏ sản của phương ỏn kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp hoạt động khụng hiệu quả, thua lỗ kộo dài sẽ khụng thể thanh toỏn cỏc khoản cụng nợ, nhất là nợ vay ngõn hàng.
- Khỏch hàng cố tỡnh sử dụng vốn sai mục đớch so với phương ỏn kinh doanh trong đề nghị vay vốn ban đầu: Cú một số khỏch hàng khi được kiểm tra về việc sử dụng vốn vay sau giải ngõn cho biết một phần vốn vay thực sự sử dụng vào kinh doanh, phần khỏc dựng cho mục đớch khỏc như sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chớ là tiờu xài cỏ nhõn... Đến khi phần vốn đầu tư kinh doanh thua lỗ, khụng cú nguồn khỏc để trả nợ ngõn hàng, hệ quả là phỏt sinh nợ xấu.
- Khi phải phỏt mại tài sản để thu hồi nợ, khỏch hàng vay và chủ tài sản khụng hợp tỏc trong việc giao tài sản cho Ngõn hàng để xử lý (kể cả khi đó cú quyết định thi hành ỏn của Toà ỏn).
b/ Từ phớa nNgõn hàng:
- Nhõn viờn tớn dụng thiếu năng lực thẩm định, chưa xỏc minh thụng tin về khỏch
hàng và đụi khi chỉ dựa trờn tài liệu do khỏch hàng cung cấp, thiếu sự phõn tớch tớnh hợp lý của thụng tin. Vỡ chỉ sử dụng cỏc thụng tin do khỏch hàng cung cấp nờn trong
bỏo cỏo thẩm định thường chứaưa đựng cỏc thụng tin cú lợi cho khỏch hàng nhưng khụng nờu lờn được cỏc điểm mấu chốt, khụng đỏnh giỏ mức độ rủi ro liờn quan đến quyết định cấp tớn dụng hay khụng. Đến lượt người xột duyệt cũng dễ rơi vào sai lầm do cảm thấy yờn tõm khi đọc cỏc thụng tin do cỏn bộ tớn dụng đưa ra và quỏ tin tưởng vào sự kiểm tra trước đú của cỏn bộ cấp dưới.
- Hệ thống kiểm soỏt trong khi cho vay khụng chặt chẽ và kộm hiệu quả: Việc khụng kiểm soỏt chặt chẽ quỏ trỡnh giải ngõn và hoàn tất đầy đủ cỏc thủ tục cho vay cần thiết sẽ tạo ra sơ hở về sử dụng vốn vay hoặc gõy bất lợi cho ngõn hàng khi cú tranh chấp. Thực tế tại một số chi nhỏnh của VRB, mỗi cỏn bộ tớn dụng phải phụ trỏch nhiều hồ sơ, phục vụ nhiều khỏch hàng nờn cỏc sai sút, thiếu hồ sơ trong khi cho vay vẫn thường xảy ra khỏ phổ biến. Điều này được thể hiện trong cỏc bỏo cỏo kết quả kiểm tra của Bộ phận kiểm toỏn nội bộ được thực hiện định kỳ hàng năm.
- Một số cỏn bộ tớn dụng cú thúi quen tập trung nhiều cụng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quỏ trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt đồng vốn sau khi cho vay. Mặc dự VRB cú quy định rừ ràng về việc kiểm tra sau cho vay nhưng do thiếu sự kiểm soỏt việc tuõn thủ của cỏn bộ tớn dụng trong việc giỏm sỏt sau cho vay bao gồm kiểm tra mục đớch sử dụng vốn và tỡnh hỡnh thực tế của khỏch hàng. Vỡ thế cỏc cỏn bộ tớn dụng thường khụng thực hiện đầy đủ quy định này hoặc thực hiện một cỏch đối phú. Do đú xảy ra tỡnh trạng ngõn hàng khụng biết khỏch hàng đó ngừng hoạt động kinh doanh hoặạc đang gặp khú khăn về tài chớnh, nờn vẫn tiếp tục giải ngõn cho khỏch hàng.
- Cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ ngõn hàng cũn lỏũng lẻo: Trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra nội bộ của VRB chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng tớn dụng. Nguyờn nhõn là do chỉ đạo trong cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ từ Ban điều hành VRB chưa đủ mạnh, kế hoạch kiểm soỏt nội bộ hàng năm cũn sơ sài. Thứ hai là do thiếu nhõn sự cú đủ trỡnh độ để làm cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ do cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự cho bộ phận này gặp nhiều khú khăn. Hệ quả của việc lỏng lẻo trong cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ tại VRB là nhiều sai phạm trong thẩm định, trong giải ngõnphỏt vay và theo dừi sau cho vay khụng được phỏt hiện kịp thời và khụng được ngăn chặn từ đầu, dẫn đến việc khắc phục hậu quả tốn nhiều thời gian và chi phớ.
- Cỏn bộ ngõn hàng thiếu đạo đức và thiếu trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ: Một số khoản nợ xấu lớn phải xử lý trong thời gian vừa qua tại VRB cú liờn quan đến sự
tiếp tay của một số cỏn bộ tớn dụng cựng với khỏch hàng làm sai lệch hồ sơ vay như: Cho vay nhiều hơn nhu cầu để đảo nợ cho ngõn hàng khỏc; rỳt ruột kho hàng cầm cố thay thế bằng tạp chất kộm chất lượng, thậm chớ khụng cú hàng; nõng giỏ tài sản thế chấp cấm cố lờn quỏ cao so với thực tế v.v... những sai phạm trờn gõy ra tổn thất khụng hề nhỏ. Hậu quả là VRB phải tăng tỷ lệ trớch lập DPRR cho cỏc khoản tổn thất đang chờ xử lý, khụng rừ cú thu hồi tài sản được hay khụng, làm giảm lợi nhuận kinh doanh.
Do chỉ tiêu nợ xấu trong năm 2007 tăng đột biến nên số tiền phải trích vào quỹ dự phòng RRTD trong năm 2007 cũng tăng cao hơn nhiều so với những năm trớc, đạt 35.684 triệu đồng, trong đó trích 3.943 triệu đồng vào quỹ dự phòng chung, 31.741 triệu đồng vào quỹ dự phòng cụ thể. Điều này gây ảnh hởng không tốt đến hiệu quả hoạt động chung cũng nh sự an toàn của ngân hàng. Trong khi việc huy động vốn ngày càng khó khăn do vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, thì nguồn vốn đó bên cạnh việc phải trích dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên còn phải duy trì trong quỹ dự phòng một số tiền không nhỏ, trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho những khoản dự trữ, dự phòng này, do đó làm tăng chi phí sử dụng vốn. Điều này cũng đồng nghĩa với nguồn vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh nói chung, và hoạt động tín dụng nói riêng bị hạn chế, ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Mặt khác, do hậu quả của những món cho vay kém chất lợng từ các năm trớc để lại và cũng do một số nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng, nên trong năm 2007, theo tinh thần của quyết định 636 do NHNo&PTNT Việt Nam ban hành về phân loại nợ, ban giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên quyết định XLRR rất nhiều khoản nợ kém chất lợng nói trên. Đó là nguyên nhân dẫn tới số nợ đã XLRR năm 2007 cao hơn hẳn so với các năm trớc, lên tới 41.639 triệu đồng, đồng thời cũng làm giảm số d cuối kỳ của quỹ dự phòng rủi ro chỉ còn 17.216 triệu đồng.
Dới sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc, cùng với sự tận tụy trong công việc của các cán bộ tín dụng, những khoản nợ đã XLRR nói trên vẫn đợc tiếp tục đợc thu hồi. Đặc biệt trong năm 2007, doanh số thu hồi nợ lên tới 30.733 triệu đồng, trong đó nợ gốc là 29.820 triệu đồng và 913 triệu đồng tiền lãi, mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.
Bảng 2.11: Diễn biến thu nợ đã XLRR Đơn vị: Triệu VNĐ fgfgfgfgfgfgfgfgdfg f Chỉ tiêu 2005 2006 2007 D nợ đầu năm 6.911 7.235 9.139 XLRR trong năm 1.086 2.861 41.693 Thu nợ gốc 762 957 29.820 D nợ cuối năm 7.235 9.129 21.012
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng từ năm 2005 - 2007
* Nợ quỏ hạn
Nợ quỏ hạn là một trong những biểu hiện rừ ràng và nguy hiểm nhất của rủi ro trong hoạt động cho vay. Chớnh vỡ vậy, trong hoạt động tớn dụng, cỏc ngõn hàng luụn tỡm cỏch giảm thiểu và kiểm soỏt chặt chẽ tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ tớn dụng. Tuy nhiờn, tỷ lệ nợ quỏ hạn của VRB trong những năm gần đõy khụng ổn định, tăng liờn tục qua cỏc năm và ở mức khỏ cao.
Bảng 2.12 Nợ quá hạn của VRB thời gian 2008-2010
ĐVT: Tỷ đồng S TT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Tổng dư nợ 2,559 4,674 6,285 2 Nợ quỏ hạn 173 662 1,011 Trong đú - Dưới 180 ngày 173 607 765 - Từ 181 ngày đến 360 ngày - 27 58 -Trờn 360 ngày - 28 188 3 Tỷ lệ nợ quỏ hạn (%) 6.77 14.16 16.08
(Nguồn: Bỏo cỏo chất lượng tớn dụng)
Năm 2008, tỷ lệ nợ quỏ hạn mới chỉ ở mức 6,77%; chưa cú nợ quỏ hạn trờn 180 ngày thỡ đến năm 2009, tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng nhanh, đạt mức 14,16%. Trong khi dư nợ chỉ tăng
khoảng 68,16% so với thời điểm cựng kỳ năm 2008 thỡ nợ quỏ hạn tăng với tốc độ phi mó 282,11%. Điều đú cho thấy tăng trưởng tớn dụng khụng gắn với quản trị chất lượng tớn dụng đó đẩy tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn lờn mức hai con số, đõy là mức cao so với mức thực hiện của cỏc ngõn hàng tại Việt Nam. Bước sang năm 2010, với những dấu hiệu suy giảm chất lượng tớn dụng từ năm 2009, nợ quỏ hạn của VRB vẫn khụng ngừng gia tăng cả về số tuyệt đối và số
tương đối, đà suy giảm chất lượng tớn dụng vẫn được kộo dài. Cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn 180 ngày tiếp tục tăng, đặc biệt là khoản nợ trờn 360 ngày, đõy thực chất là những khoản nợ tồn đọng từ năm 2009 và phỏt sinh tăng thờm trong 2010.
Nếu phõn theo kỳ hạn của cỏc khoản vay, tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của VRB trong 3 năm gần đõy như sau:
Bảng 2.13 Phõn loại nợ quá hạn theo kỳ hạn
ĐVT: Tỷ đồng S TT Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) 1 Ngắn hạn 64.89 37.47 484.7 8 73.2 6 585.33 57.9 1 2 Trung hạn 38.28 22.10 156.8 4 23.7 0 356.78 35.3 0 3 Dài hạn 70.00 40.42 20.07 3.03 68.60 6.79 4 Tổng cộng 173.17 100.00 661.7 0 100. 00 1010.7 1 100. 00
(Nguồn: Bỏo cỏo A011 hàng năm của VRB)
Kết hợp giữa tuổi nợ và kỳ hạn, ta cú bảng sau:
Bảng 2.14 Phõn loại nợ quá hạn theo kỳ hạn và theo tuổi nợ
ĐVT: Tỷ đồng Năm 2008 173.17 0 0 173.17 1 Ngắn hạn 64.89 0.00 0.00 64.89 2 Trung hạn 38.28 0.00 0.00 38.28 3 Dài hạn 70.00 0.00 0.00 70.00 Năm 2009 606.65 26.55 28.49 661.70 1 Ngắn hạn 460.03 24.75 0.00 484.78 2 Trung hạn 126.55 1.80 28.49 156.84
3 Dài hạn 20.07 0.00 0.00 20.07 Năm 2010 606.65 26.55 28.49 1010.71 1 Ngắn hạn 380.65 22.23 182.45 585.33 2 Trung hạn 316.03 35.30 5.45 356.78 3 Dài hạn 68.60 - - 68.60
(Nguồn: Bỏo cỏo A011 hàng năm)
Năm 2008, nợ quỏ hạn của VRB chủ yếu tập trung đối với khoản cho vay dài hạn
(chiếm 40,42% dư nợ quỏ hạn) thỡ năm 2009, cỏc khoản tớn dụng dài hạn quỏ hạn giảm một
cỏch đỏng kể (chiếm 3,03% nợ quỏ hạn tại 31/12/2009), thay vào đú cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn; tăng 647,05% so với mức thực hiện cựng kỳ năm 2008; chiếm 73,26% cơ cấu nợ quỏ hạn. Điều này cho thấy, cựng với việc mở rộng cho vay ngắn hạn, việc tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn thỡ tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn ngắn hạn cũng tăng theo. Đõy là điều mà VRB nờn cõn nhắc khi mở rộng tớn dụng ngắn hạn.
Kết thỳc năm tài chớnh 2010, nợ quỏ hạn của VRB vẫn tập trung chủ yếu ở khoản cấp tớn