Kiến nghị với cỏc Cơ quan quản lý nhà nước:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 143 - 144)

- Mục tiờu chung triển khai Kế hoạch kinh doanh năm 2011 và trọng tõm cụng tỏc.

3.3.1 Kiến nghị với cỏc Cơ quan quản lý nhà nước:

3.3.1.1 Xõy dựng hệ thống thụng tin quốc gia cụng khai

Hiện nay ở cỏc nước phỏt triển đều cú hệ thống thụng tin quốc gia cụng khai. Hệ thống này được xõy dựng trờn nền tảng cụng nghệ thụng tin hiện đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, do vậy dễ dàng cho việc tra cứu, tỡm hiểu thụng tin. Cú những loại thụng tin được tra cứu tự do, cú những loại thụng tin phải mua hoặc chỉ những tổ chức nhất định được khai thỏc. Hệ thống này tạo điều kiện vụ cựng thuận lợi cho ngõn hàng trong việc khai thỏc thụng tin về khỏch hàng, giảm được thời gian và chi phớ tỡm kiếm.

Ở Việt Nam hiện nay, thụng tin nằm rải rỏc ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước mà chưa cú quy định về việc phối hợp cung cấp thụng tin giữa cỏc cơ quan. Mặt khỏc thụng tin chưa được tin học húa mà chủ yếu lưu trữ dưới dạng văn bản giấy, việc tra cứu thụng tin rất khú khăn, mất nhiều thời gian, những thụng tin cũ cú khi bị thất lạc hoặc mờ, nỏt khú theo dừi. Do vậy cỏc NHTM thường khụng cú được đầy đủ thụng tin về lịch sử của khỏch hàng. Đặc biệt việc tỡm hiểu thụng tin từ cỏc cơ quan nhà nước như Thuế, Cụng an... rất khú khăn, chủ yếu do quan hệ. Vỡ vậy vẫn xảy ra trường hợp phổ biến là bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp gửi cơ quan Thuế thỡ lỗ, nợ đọng thuế nhưng bỏo cỏo tài chớnh gửi ngõn hàng thỡ vẫn cú lói mà ngõn hàng khụng hề biết hoặc khụng thể biết.

Do vậy việc triển khai xõy dựng hệ thống thụng tin quốc gia là vụ cựng cần thiết, trước hết là phục vụ cho cụng tỏc quản lý của Nhà nước và giỏn tiếp là giỳp cỏc ngõn hàng thuận lợi trong việc khai thỏc thụng tin về khỏch hàng..

3.3.1.2 .

3.2.2. Nhúm giải phỏp về điều hành quy trỡnh cấp tớn dụng.

3.2.3. Nhúm giải phỏp về quy trỡnh đo lường và giỏm sỏt tớn dụng. 3.2.4. Nhúm giải phỏp về cụng tỏc kiểm soỏt tớn dụng.

3.2.5. Nhúm giải phỏp về nõng cao chất lượng và hiệu quả của bộ phận giỏm sỏt tớn dụng.

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước

- Xõy dựng hệ thống thụng tin quốc gia cụng khaiThỏo gỡ vướng mắc trong quy định phỏp lý về mua bỏn nợ

Cơ chế hiện hành về mua bỏn nợ vẫn chưa thực sự phự hợp. Mặc dự đó thành lập cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC)- thuộc Bộ Tài chớnh nhưng về cơ chế xử lý nợ, cỏc quy định ỏp dụng cho DATC hầu như khụng tạo quyền ưu tiờn đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thỏc thụng tin đỏnh giỏ khoản nợ nờn đó gõy ra khụng ớt khú khăn trong việc mua và xử lý nợ.

Về cơ chế tạo cung cầu cho xử lý nợ, cơ chế quản lý tài chớnh hiện hành khụng buộc cỏc doanh nghiệp nhà nước cú nợ tồn đọng phải bỏn cho DATC. Do đú, nguồn cung về nợ tồn đọng mặc dự cú nhưng đó bị hạn chế bởi yếu tố tõm lý và nhận thức của chớnh chủ nợ.

Về mục tiờu xử lý nợ, nhà nước yờu cầu DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh húa tài chớnh thỳc đẩy cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước vừa theo cơ chế hạch toỏn kinh doanh. Điều này tạo ra sự mõu thuẫn về mục đớch hoạt động của DATC giữa một bờn là mục tiờu chớnh trị xử lý nợ tồn đọng thỳc đẩy cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước và NHTM với bờn kia là mục tiờu kinh tế phải bảo toàn vốn và cú lợi nhuận.

Như vậy cần phải cú cơ chế phỏp lý mới để khắc phục được những vướng mắc phỏt sinh và tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thỳc đẩy hoạt động của DATC và cỏc tổ chức xử lý nợ. Nhà nước cần ban hành một văn bản phỏp lý đủ mạnh làm cơ sở thiết lập thị trường và ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử lý tiến bộ theo kinh nghiệm quốc tế đó được triển khai thành cụng để hỗ trợ hoạt động của cỏc tổ chức xử lý nợ cũng như thu hỳt sự tham gia của cỏc nhà đầu tư tư nhõn.

- Thỏo gỡ vướng mắc trong quy định phỏp lý về mua bỏn nợ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w