Cho vay ngoại tệ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 75 - 161)

Nguồn: Bỏo cỏo Phõn loại nợ theo mẫu A011 năm 2008-2010

Xột theo thời hạn vay, nếu như năm 2008, nợ xấu tập trung chủ yếu ở cỏc khoản vay trung, dài hạn với tỷ lệ lờn tới 94,5% thỡ trong 02 năm gần đõy, nợ xấu lại tập trung ở cỏc khoản vay ngắn hạn. Tớnh đến cuối năm 2010, nợ xấu ngắn hạn đạt 214,5 tỷ đồng, chiếm 83,5% tổng nợ xấu. Như vậy chất lượng tớn dụng ngắn hạn đang cú chiều hướng xấu đi, đõy là nguy cơ tiềm tàng cho ngõn hàng do việc thu hồi nợ gốc chậm hoặc khụng thu hồi được nợ gốc sẽ khiến ngõn hàng mất đi cơ hội cho vay những khỏch hàng mới, trong khi vẫn phải trả lói cho cỏc khoản huy động tương ứng, chi phớ cơ hội là rất lớn.

Xột theo loại tiền, ta cú thể thấy hầu như tất cả nợ xấu đều tập trung ở cỏc khoản vay bằng nội tệ. Cụ thể, trong năm 2008 và 2009, 100% nợ xấu là cho vay nội tệ, bước sang năm 2010 đó bắt đầu phỏt sinh nợ xấu bằng ngoại tệ nhưng chỉ chiếm tỷ lệ 2,7% tổng nợ xấu của VRB. Điều này là hợp lý vỡ theo quy định của phỏp luật, điều kiện để doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ thường phức tạp hơn vay vốn bằng nội tệ. Do đú hầu hết cỏc doanh nghiệp đủ điều kiện để vay vốn bằng ngoại tệ (thường là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước cú quan hệ giao dịch thường xuyờn với đối tỏc nước ngoài) đều cú tỡnh hỡnh kinh doanh khỏ tốt, đảm bảo khả năng trả nợ cho ngõn hàng, nờn rủi ro tớn dụng đối với nhúm cỏc khỏch hàng này là thấp.

Như đó đề cập ở phần trước, rủi ro tớn dụng cũn phụự thuộc vào đặc thự của từng địa bàn, khu vực địa lý khỏc nhau. Do đú, để thấy rừ hơn chất lượng tớn dụng của VRB theo từng chi nhỏnh, ta xem xột bảng sau:

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp dư nợ phõn theo khu vực năm 2010

ĐVT: Nghỡn USD 1 Hội sở chớnh 70,000 40,191 57.4% 0.12% 0.07% 2 Sở Giao Dịch 62,000 85,477 137.9% 2.95% 4.64% 3 CN Hồ Chớ Minh 92,000 80,844 87.9% 12.05% 6.62% 4 CN Vũng Tàu 60,000 57,144 95.2% 2.03% 1.94% 5 CN Đà Nẵng 32,000 27,617 86.3% 0.08% 0.00%

6 CN Khỏnh Hũa 22,000 28,538 129.7% 0.28% 0.22% 7 CN Hải Phũng 12,000 12,150 101.3% 0.00% 0.00%

Tổng cộng 350,000 331,961 94.8% 4.09% 2.92%

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động tớn dụng cỏc năm 2010)

Như vậy tớnh đến hết năm 2010, hầu hết cỏc chi nhỏnh của VRB đều đó phỏt sinh nợ xấu, hiện chỉ cũn chi nhỏnh Hải Phũng (thành lập từ thỏng 01/2010) chưa phỏt sinh nợ xấu. Trong 06 chi nhỏnh đó phỏt sinh nợ xấu, chi nhỏnh cú chất lượng tớn dụng xấu nhất là Chi nhỏnh Hồ Chớ Minh với tỷ lệ nợ xấu đạt 12,05%, cao hơn rất nhiều so với chỉ tiờu 6,62% do Hội Sở chớnh giao, đồng thời dư nợ của chi nhỏnh Hồ Chớ Minh chỉ đạt 87,9% kế hoạch. 02 đơn vị khỏc cũng đang cú tỷ lệ nợ xấu ở mức đỏng quan tõm là Sở Giao dịch (2,95%) và chi nhỏnh Vũng Tàu (2,03%).

Nếu chia theo vựng miền, thỡ khu vực miền Nam gồm chi nhỏnh Hồ Chớ Minh và chi nhỏnh Vũng Tàu cú tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Xếp thứ hai là khu vực miền Bắc gồm Hội Sở chớnh, Sở giao dịch và chi nhỏnh Hải Phũng. Khu vực miền Trung được đỏnh giỏ là cú chất lượng tớn dụng tốt nhất với 02 chi nhỏnh là Đà Nẵng và Khỏnh Hoà. Tớnh chung, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống VRB tại thời điểm cuối năm 2010 ở mức 4,09%, tương đương 25,70% vốn điều lệ.

b/ Nợ quỏ hạn

Bờn cạnh chỉ tiờu nợ xấu, nợ quỏ hạn cũng là một trong những dấu hiệu phản ỏnh mức độ rủi ro trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, trong hoạt động tớn dụng, cỏc ngõn hàng luụn tỡm cỏch giảm thiểu và kiểm soỏt chặt chẽ tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ tớn dụng. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của VRB tron giai đoạn 2008-2010 như sau:

Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn của VRB giai đoạn 2008-2010

9:Đơn vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng dư nợ 2,559 4,674 6,285 2 Nợ quỏ hạn 173 662 1,011 Trong đú - Dưới 180 ngày 173 607 765 - Từ 181 ngày đến 360 ngày - 27 58 -Trờn 360 ngày - 28 188 3 Tỷ lệ nợ quỏ hạn 6.77% 14.16% 16.08%

Nguồn: Bỏo cỏo Phõn loại nợ 493 cỏc năm 2008, 2009 và 2010

ngày thỡ đến năm 2009, tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng nhanh, đạt mức 14,16%. Trong khi dư nợ chỉ tăng khoảng 68,16% so với thời điểm cựng kỳ năm 2008 thỡ nợ quỏ hạn tăng tới 282,11%. Điều đú cho thấy tăng trưởng tớn dụng khụng gắn với quản trị chất lượng tớn dụng đó đẩy tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn tăng mạnh, đõy là tỷ lệ khỏ cao so với mức trung bỡnh của cỏc ngõn hàng tại Việt Nam. Bước sang năm 2010, nợ quỏ hạn của VRB vẫn tiếp tục gia tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, cho thấy đà suy giảm chất lượng tớn dụng vẫn chưa được hạn chế. Cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn 180 ngày tiếp tục tăng, đặc biệt là khoản nợ trờn 360 ngày, điều này cho thấy cỏc khoản nợ tồn đọng của VRB khỏ lớn, rủi ro mất vốn là rất cao.

Trong những năm gần đây, tuy tổng d nợ tín dụng của ngân hàng có tăng, nhng d nợ xấu cũng tăng cao cả về số tuyệt đối và tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ. Nếu nh năm 2005, tổng nợ xấu chỉ là 12.671 triệu đồng và chỉ chiếm 1,03% trên tổng d nợ, thì đến cuối năm 2007, con số này đã là 46.063 triệu đồng, tăng 263,5% so với

năm 2005, bằng 2,56% tổng d nợ. Nh vậy ta thấy tốc độ tăng d nợ xấu là rất cao, tuy vẫn thấp hơn mức kế hoạch cho phép là 5% nhng cần phải chú ý theo dõi và có các biện pháp để giảm tốc độ gia tăng nợ xấu, đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên nếu đi vào chi tiết, ta thấy trong tổng nợ xấu, nợ nhóm 3 (nợ cần chú ý) chiếm tỷ trọng nhiều nhất, trong khi nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) lại không đáng kể, có nghĩa là mức độ rủi ro đối với những khoản nợ xấu của NHNo tỉnh Thái Nguyên cha phải là nghiêm trọng. Hơn nữa trong số các món nợ xấu trên, có nhiều món vay có khả năng chuyển sang nợ nhóm 1 trong thời gian tới khi họ trả hết lãi trả chậm. Điển hình nh công ty cổ phần lơng thực Thái Nguyên, trong năm 2007 đã tiến hành cổ phần hoá, do vậy có làm đơn gửi đến NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên xin gia hạn nợ, buộc ngân hàng phải chuyển sang nợ nhóm 3. Sang đến quý I/2008, khi công ty hoàn tất thủ tục cổ phần hoá, đã trả lãi đầy đủ, món vay lại đợc chuyển về nhóm 1. Vì vậy, cha thể chỉ dựa vào tỷ nợ nợ xấu tăng cao trong năm 2007 để kết luận NHNo tỉnh Thái Nguyên

đang gặp RRTD. Một điểm nữa cần chú ý đó là nhóm nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Nếu nh năm 2005, nợ nhóm 1 là 900.239 triệu đồng, chiếm 72,7% tổng d nợ thì đến cuối năm 2007, d nợ của nhóm này đã là 1.512.331 triệu đồng và chiếm tới 84,63% Bảng 2.9: Chỉ tiêu nợ xấu phân theo thời gian cho vay và TPKT

Đơn vị: triệu VNĐ

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng từ năm 2005 –2007 Xét theo thời hạn vay, các khoản nợ xấu chủ yếu tập trung ở nhóm cho vay trung, dài hạn. Qua các năm ta thấy tỷ trọng nợ xấu trung, dài hạn luôn chiếm trên 70% tổng nợ xấu. Nh vậy, chất lợng tín dụng trung, dài hạn không tốt bằng tín dụng ngắn hạn. Đây là nguy cơ tiềm tàng cho ngân hàng. Một mặt, các khoản cho vay trung, dài hạn thờng có lãi suất cao hơn cho vay ngắn hạn, nh vậy việc nợ xấu tập trung quá nhiều ở nhóm cho vay trung, dài hạn sẽ gây tổn thất lớn cho ngân hàng về thu lãi vay. Hơn nữa, việc thu hồi vốn gốc chậm sẽ khiến ngân hàng mất đi cơ hội cho vay những khoản mới, chi phí cơ hội là rất cao.

Phân theo thành phần kinh tế, các khoản nợ xấu nằm chủ yếu ở các khoản cho vay hộ gia đình, cá thể. Điều này là dễ hiểu vì theo đặc thù của ngành, khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên là hộ gia đình, thể hiện ở doanh số cho vay, d nợ đối với đối tợng nay rất lớn. Hơn nữa, mục đích cho vay chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp – vốn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Vì vậy khi điều kiện thời tiết không thuận lợi, các khoản vay trên rất dễ trở thành nợ xấu. Cũng cần phải chú ý đến các khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy chiếm tỷ trọng không cao nhng đang tăng dần qua các năm cả về số tuyệt đối và tơng đối. Năm 2007, nợ xấu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 11.102 triệu đồng, chiếm 24,1% trên tổng nợ xấu. Do vậy, cần phải chú ý hơn nữa trong khâu thẩm định cũng nh kiểm tra đối với nhóm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó, nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy trong các khoản vay đối với DNNN không có một món nợ xấu nào. Vì đây là những khách hàng lớn, truyền thống của ngân hàng, có hoạt động kinh doanh hiệu quả nên những khoản vay đối với nhóm khách hàng này luôn có độ an toàn đảm bảo.

a/ Tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng rủi roDPRR tớn dụng:

Bảng 2.8109 và biểu đồ 2.4: Số dự phũng rủi roDPRR đó trớch lập giai đoạn 2008-2010

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Dự phũng chung 10,625 13,990 41,668 2 dự phũng cụ thể 3,438 15,523 78,565

Tổng DPRR 14,062 29,513 120,233

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh cú kiểm toỏn cỏc năm 2008-2010

Theo số liệu trờn, số dự phũng rủi ro VRB đó trớch trong 03 năm gần đõy tăng liờn tục từ mức 14.062 triệu đồng năm 2008 lờn 120.233 triệu đồng năm 2010. Cựng với sự gia tăng của nợ xấu, số DPRR phải trớch cũng tăng lờn tương ứng. Tớnh đến hết năm 2010, VRB đó thực hiện trớch đủ số dự phũng cụ thể theo quy định của NHNN với giỏ trị đó trớch là 78.565 triệu đồng. Ngoài ra VRB đó thực hiện trớch lập 41.668 triệu đồng dự phũng chung trờn tổng số 44.891 triệu triệu đồng phải trớch theo quy định của NHNNH. Như vậy cú thể thấy giỏ trị DPRR đó trớch trong năm 2010 của VRB khỏ lớn, việc trớch lập DPRR được ghi nhận vào chi phớ, đõy là nguyờn nhõn dẫn đến lợi nhuận năm 2010 của VRB chỉ đạt 11 tỷ đồng.

Thực tế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng RRTD

Bảng 2.10: Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng RRTD

Đơn vị: Triệu VNĐ

Trần Kiờn- Lớp CH10A-Khoa Sau ĐH- HVNH 10,625 3,438 13,990 15,523 41,668 78,565 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000

Nă?m 2008 Nă?m 2009 Nă?m 2010

Dự? phũng chungDự phũng cụ thểd? phũng c? th?

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số d quỹ dự phòng đầu kỳ 8.458 16.045 23.225 Số đã trích trong kỳ 8.673 10.041 35.684 Số đã XLRR trong kỳ 1.086 2.861 41.693 Số d quỹ dự phòng cuối kỳ 16.045 23.225 17.216

Cụ thể tỡnh hỡnh trớch lập DPRR trong năm 2010 như sau:

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng từ năm 2005 - 2007Bảng 2.910: Tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng năm 2010 Đơn vị tớnh: Triệu đồng STT Chỉ tiờu đầu kỳ Năm 2010 Số đó trớch Số được hoàn nhập 1 Dự phũng chung 13,990 27,678 0 41,668 44,891 2 Dự phũng cụ thể 15,523 63,090 49 78,565 78,565 Tổng cộng 29,513 90,769 49 120,233 123,456

Nguồn: BCTC kiểm toỏn năm 2010

1 Dự phũng chung 130,7 57 448,915 27,86 0 - 478,0 48 - 158,6 17 2 Dự phũng cụ thể 86,43 0 595,308 667,0 18 158,1 40 595,3 08

Do chỉ tiờu nợ xấu trong năm 2010 tăng đột biến, nờn số tiền phải trớch vào quỹ DPRR trong năm 2010 cũng tăng cao hơn nhiều so với cỏc năm trước, đạt 90.769 triệu đồng, trong đú trớch 27.678 triệu đồng vào quỹ dự phũng chung, 63.090 triệu đồng vào quỹ dự phũng cụ thể, nõng tổng giỏ trị DPRR đó trớch cuối kỳ lờn 120.233 triệu đồng, chiếm 97,39% mức phải trớch của năm 2010 theo quy định của NHNN. Trong đú đó trớch đủ 100% giỏ trị DPRR chung và trớch 92,82% giỏ trị DPRR cụ thể.

Việc trớch lập DPRR là cần thiết cho việc xử lý rủi ro tớn dụng, tuy nhiờn giỏ trị trớch lập DPRR trong năm 2010 quỏ nhiều đó gõy ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả hoạt động chung của ngõn hàng. Trong điều kiện việc huy động vốn ngày càng khú khăn do vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, thỡ nguồn vốn này bờn cạnh việc phải trớch dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toỏn theo quy định của NHNN thỡ VRB cũn phải duy trỡ trong quỹ dự phũng một số tiền khụng nhỏ (số tiền

trong quỹ DPRR khụng được sử dụng để cho vay), trong khi ngõn hàng vẫn phải trả lói cho những khoản dự trữ, dự phũng này. Do đú làm tăng chi phớ hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng bị hạn chế, ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngõn hàng.

b/ b/ Tỡnh hỡnh sử dụng dự phũng rủi roDPRR tớn dụng

Việc sử dụng dự phũng tớn dụng để xử lý rủi ro tớn dụng cần được tớnh toỏn kỹ lưỡng bởi khi xử lý khoản vay bằng dự phũng đồng nghĩa với việc giảm giỏ trị tổng tài sản của ngõn hàng và buộc phải theo dừi ngoại bảng. Do đú, chỉ thực hiện việc sử dụng dự phũng sau khi đó sử dụng hết cỏc biện phỏp như: Tận thu từ khỏch hàng vay; Yờu cầu bờn thứ 3 thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay; Bỏn hoặc phỏt mại tài sản; Khởi kiện ra Tũa ỏn kinh tế hoặc trọng tài thương mại .v.v..

Tớnh đến hết năm 2010, VRB chưa thực hiện xử lý rủi ro bằng quỹ DPRR đối với bất kỳ khoản vay nào. Cụng tỏc xử lý, thu hồi nợ xấu mới chỉ dừng ở cỏc khõu đụn đốc khỏch hàng và chủ TSĐB thu xếp nguồn trả nợ; gửi hồ sơ khởi kiện lờn toà ỏn hoặc trọng tài thương mại; đối với cỏc trường hợp cú dấu hiệu lừa đảo, VRB phối hợp với cơ quan cụng an để điều tra, làm rừ cỏc sai phạm và tỡm biện phỏp xử lý.

Dự kiến trong năm 2011, VRB sẽ thực hiện xử lý RRTD bằng quỹ dự phũng rủi ro đối với một số khỏch hàng thuộc nhúm cỏc đối tượng sau:

- Khỏch hàng là tổ chức doanh nghiệp bị giải thể, phỏ sản. - Khỏch hàng cỏ nhõn đó chết hoặc mất tớch.

- Cỏc khoản nợ xếp nhúm 5 được đỏnh giỏ là khụng cú khả năng thu hồi vốn (sau khi đó thực hiện tất cả cỏc biện phỏp thu hồi nợ đó đề cập ở trờn).

Việc xử lý RRTD bằng sử dụng quỹ dự phũng rủi ro thực hiện theo đỳng quy định tại Quyết định số 018/QĐ-HĐQT ngày 10/12/2010 do Hội đồng Quản trị ban hành về Quy chế sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng.

2.2.3 Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng Liờn doanh Việt NgaRRTD tại VRB: NgaRRTD tại VRB:

2.2.3.1 Nguyờn nhõn khỏch quan từ mụi trường kinh doanh:

- Khi thẩm định dự ỏn vay vốn trung dài hạn hoặc đỏnh giỏ phương ỏn kinh doanh để xõy dựng Hạn mức tớn dụng của khỏch hàng, VRB thẩm định dựa trờn cỏc

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 75 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w