bệnh hại ở lan Đai Châu
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện tự nhiên và ẩm độ cao, mưa nhiều do hệ thống thực vật phong phú cả về số lượng cũng như chủng loại. Song tất cả các cây trồng nói chung và cây hoa lan Đai Châu nói riêng đều là đối tượng để côn trùng và dịch bệnh tấn công. Theo dõi tình hình sâu bệnh hại là khâu đầu tiên rất quan trọng trong công tác bảo vệ thực vật để có biện pháp phòng trừ thích hợp nhằm giữ vững và nâng cao năng suất, phẩm chất của hoa cũng như bảo tồn giống từ đó tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng hoa.
Qua theo dõi thành phần sâu bệnh hại ở các công thức thí nghiệm, chúng tôi tiến hành theo dõi một số loại sâu bệnh hại chính và thu được kết quả sau:
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến phát sinh bệnh hại ở lan Đai Châu
Sâu bệnh
CT
Bệnh thối đọt (thối đen ngọn) Bệnh đốm đen (khô lá) Ốc sên
Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) Cấp bệnh Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) Cấp bệnh
Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) CT1(Đ/c) 10 – 11 22,2 5 10 - 11 11,1 3 9 -10 11,1 CT2 0 1 11 11,1 3 9 11,1 CT3 0 1 0 1 0 CT4 10 11,1 3 0 1 9 11,1 CT5 10 11,1 3 10 - 11 11,1 3 9 22,2 CT6 0 1 0 1 0 CT7 0 1 0 1 0
54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua số liệu bảng 3.6 cho thấy:
Bệnh thối đọt (thối đen ngọn): bệnh thối đọt hại chủ yếu trong tháng 10 và
tháng 11/2013, tỷ lệ cây bị hại biến động từ 0 - 22,2%. Trong đó các cây thí nghiệm có tỷ lệ cây bị hại thấp hơn đối chứng (22,2%).
Bệnh đốm đen (khô lá): bệnh đốm đen xuất hiện chủ yếu từ tháng 10/2013 -
11/2013, tỷ lệ cây bị hại biến động từ 0 - 11,1%. Nhìn chung, tỷ lệ bệnh hại trên các công thức thí nghiệm ở mức nhẹ. Trong các công thức thí nghiệm, công thức 3 (phân bón lá N3M), công thức 6 (Đầu Trâu 501) và công thức 7 (Hữu cơ sinh học) có khả năng kháng bệnh tốt hơn cả.
Ốc sên: Ốc sên tập trung nhiều ở các rãnh nước xung quanh vườn, xuất hiện
chủ yếu vào tháng 9-10/2013. Qua theo dõi cho thấy các cây ở công thức 5 (HVP - VTM B1) bị hại ở mức trung bình (22,2%), còn lại các công thức khác đều bị hại ở mức nhẹ. Đối với ốc sên ta cần chú ý thường xuyên vệ sinh vườn, có thể bắt bằng tay vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Việc theo dõi tình hình sâu bệnh hại cho phép chúng ta có biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu quả, cần áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón lá N3M đến khả năng sinh trƣởng của lan Đai Châu.
Khả năng sinh trưởng nhanh hay chậm của lan Đai Châu thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu đó là: Động thái tăng trưởng số lá, kích thước lá, tốc độ ra rễ, chiều dài rễ, đường kính rễ của các công thức thí nghiệm
3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến tăng trưởng bộ lá của lan Đai Châu trưởng bộ lá của lan Đai Châu
Theo dõi tốc độ ra lá của lan Đai Châu ở các công thức thí nghiệm chúng tôi đã thu được kết quả sau:
55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến số lá của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014)
Công thức Số lá sau … ngày 30 60 90 120 150 180 210 240 270 CT1 3,23a 3,43a 3,46a 4,03bc 4,03b 4,13b 4,27b 4,37b 4,67c CT2 3,43a 3,56a 3,63a 4,26b 4,26b 4,46b 4,67b 4,80b 4,90bc CT3 3,56a 3,63a 3,86a 4,36b 4,43b 4,63b 4,87b 4,87b 4,93b CT4 3,73a 3,86a 3,93a 4,80a 4,86a 4,90a 5,13a 5,23a 5,23a CV% 5,7 4,7 5,5 7,1 7,7 6,8 7,3 7,1 6,2
Chú thích: (a, b, bc, c, d - là mức phân nhóm trong so sánh Duncan)
Hình 3.4: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng số lá lan Đai Châu
Sau khi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm với 4 công thức, mỗi công thức có liều lượng phân bón khác nhau. Kết quả thí nghiệm được so sánh trên cơ sở so sánh theo phân nhóm duncan. Kết quả so sánh được thể hiện ở bảng số liệu 3.6 và hình 3.4:
56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết quả về số lá/cây được phân thành các nhóm theo thứ tự giảm dần trong so sánh duncan là a, ab, b, bc, c, d.
Số lá trung bình của lan Đai Châu trước khi phun phân biến động từ 3,23 – 3,73 lá. Tuy nhiên, theo phương pháp so sánh duncan sự khác biệt về số lá giữa các công thức không có ý nghĩa, đều được xếp vào nhóm “a”.
60 ngày sau phun phân, sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm không có ý nghĩa trong thống kê đều được xếp vào nhóm “a”. Tuy nhiên, công thức 4 (4,0 g/1 lít nước) có số lá cao nhất đạt 3,86 lá, công thức 1 (1,0g/1 lít nước) và công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có số lá thấp nhất đạt 3,43 và 3,56 lá.
90 ngày phun phân sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm không có ý nghĩa trong thống kê đều được xếp vào nhóm “a”.
120 ngày sau phun phân, liều lượng bón phân khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến động thái tăng trưởng số lá của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên trong thí nghiệm, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) là công thức có số lá cao nhất đạt 4,80 lá khác biệt rất có ý nghĩa so với các công thức còn lại được xếp ở mức “a”. Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có số lá thấp nhất đạt 4,03 lá ở mức "bc", tiếp đến là công thức 3 (3,0g/1 lít nước) đạt 4,36 lá xếp ở mức “b”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) đạt 4,26 lá được xếp ở mức “b”.
150 ngày sau phun phân, số lá trung bình của công thức 4 (4,0g/1 lít nước) cao nhất đạt 4,83 lá được xếp ở mức “a”; công thức 1, công thức 2, công thức 3 có số lá 4,03 lá, 4,26 lá và 4,43 lá được xếp ở mức “b”.
180 ngày sau phun phân, số lá số lá trung bình của công thức 4 (4,0g/1 lít nước) cao nhất đạt 4,90 lá được xếp ở mức “a”; công thức 1, công thức 2, công thức 3 có số lá 4,13 lá, 4,46 lá và 4,63 lá được xếp ở mức “b”.
210 ngày sau phun phân, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có số lá/cây cao nhất đạt 5,23 lá ở mức “a”; công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có số lá/cây là 4,87 lá ở mức “b”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có số lá/cây đạt 4,67 lá được xếp ở mức “b”; công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có số lá/cây thấp nhất (4,27 lá) xếp ở mức “b”.
270 ngày sau phun phân , công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có số lá/cây cao nhất đạt 5,23 lá ở mức “a”; công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có số lá/cây là 4,93 lá ở mức
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
“b”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có số lá/cây đạt 4,90 lá được xếp ở mức “bc”; công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có số lá/cây thấp nhất 4,67 lá xếp ở mức “c”.
Qua phân tích như trên tôi nhận thấy, 30 - 60 ngày làm thí nghiệm, số lá giữa các công thức thí nghiệm tương đương nhau và sự khác biệt giữa các công thức là không có ý nghĩa. Sau 9 tháng thí nghiệm, công thức 4 (4,0g/ 1 lít nước) là công thức giúp cho lá cây phát triển mạnh nhất về số lá. Kết thúc cả quá trình có thể kết luận công thức 4 (4,0g/ 1 lít nước) là công thức phù hợp nhất cho cây lan Đai Châu phát triển về số lá.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến
tăng trưởng chiều dài lá của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014)
Công thức
Chiều dài lá sau … ngày
30 60 90 120 150 180 210 240 270 CT1 15,47a 15,67a 15,80c 16,00c 16,07c 16,20c 16,37c 16,50c 17,07c CT2 15,50a 15,50a 16,00bc 16,23bc 16,30bc 16,37bc 16,53bc 16,83bc 18,03bc CT3 15,67a 16,00a 16,13ab 16,83b 17,37b 17,57bc 17,70bc 18,37b 19,50b CT4 15,50a 16,30a 17,00a 17,50a 17,97a 18,60a 19,10a 20,10a 21,07a CV % 2,1 3,3 2,7 3,6 3,9 3,2 3,5 4,1 3,2
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.5: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng chiều dài lá lan Đai Châu
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy: Chiều dài lá trung bình của lan Đai Châu được xếp theo thứ tự từ giảm dần a, ab, b, bc, c trong so sánh duncan.
Chiều dài lá trung bình của các công thức thí nghiệm trước khi phun phân tương đương nhau biến động từ 15,47 - 15,67 cm. Tuy nhiên, theo phương pháp so sánh duncan thì sự khác biệt về chiều dài lá giữa các công thức không có ý nghĩa và đều được xếp vào nhóm “a”.
60 ngày sau phun phân, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều dài lá cao nhất đạt 16,30 cm, công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có chiều dài lá thấp nhất đạt 15,50cm. Các công thức còn lại có chiều dài lá biến động từ 15,67 - 16,00 cm. Sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm là không có ý nghĩa trong thống kê đều được xếp vào nhóm “a”. Tức là liều lượng bón phân sau 60 ngày không có ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng chiều dài lá của lan Đai Châu
Giai đoạn 90 ngày sau phun phân, chiều dài lá trung bình giữa các công thức thí nghiệm đã có sự chênh lệch rõ rệt. Giai đoạn này, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) và công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá cao nhất đạt 17,0cm và 16,13cm được xếp ở mức “a” và “ab”; công thức có chiều dài lá thấp nhất là công thức 1 (1,0g/1 lít nước) đạt 15,80 cm, tiếp đến là công thức 2 (2,0g/1 lít nước) đạt 16,30 cm nhưng dựa vào kết quả phân hạng cho thấy sự khác biệt giữa các công thức không có ý nghĩa được xếp ở mức “c” và “bc”
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giai đoạn 150 ngày sau phun phân, , công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình cao nhất đạt 17,97 cm Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều dài lá thấp nhất đạt 16,03 cm xếp ở mức “c”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) và công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình 16,30cm và 17,37 cm xếp ở mức “b” và “bc” trong so sánh duncan;
Giai đoạn 180 ngày sau phun phân, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình cao nhất đạt 18,60 cm khác biệt rất có ý nghĩa với các công thức còn lại được xếp ở mức “a”. Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều dài lá thấp nhất đạt 16,20 cm xếp ở mức “c”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) và công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình 16,7cm và 17,4cm xếp ở mức “bc” trong so sánh duncan;
Giai đoạn 210 ngày sau phun phân, liều lượng bón phân khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều dài lá của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên trong thí nghiệm, công thức có chiều dài lá cao nhất là công thức 4 đạt 19,10 cm và được xếp ở mức “a”. Công thức có chiều dài lá thấp nhất là công thức 1 (16,37cm) và công thức 2 (16,53cm) được xếp ở mức “c”; công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá đạt 17,70 cm xếp ở mức “bc”.
Giai đoạn 240 ngày sau phun phân, liều lượng bón phân khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều dài lá của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên trong thí nghiệm, công thức có chiều dài lá cao nhất là công thức 4 đạt 20,10 cm và được xếp ở mức “a”. Công thức có chiều dài lá thấp nhất là công thức 1 (16,50cm) được xếp ở mức “c”; và công thức 2 (16,83cm) được xếp ở mức “bc”; công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá đạt 18,37 cm xếp ở mức “b”.
Giai đoạn 270 ngày sau phun phân, công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình cao nhất đạt 21,07 cm khác biệt rất có ý nghĩa với các công thức còn lại được xếp ở mức “a”. Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều dài lá thấp nhất đạt 17,07 cm xếp ở mức “c”; công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình 18,03 cm được xếp ở mức“bc” và công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều dài lá trung bình 19,50cm xếp ở mức “b” trong so sánh duncan;
Vậy chúng tôi có thể kết luận giai đoạn đầu từ 30 - 60 ngày, sự khác biệt giữa các công thức không ảnh hưởng tới chiều dài lá của cây, độ dài ngắn của lá do yếu tố khác như môi trường hay di truyền của từng cây... quyết định. Từ
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giai đoạn 90 ngày trở đi công thức 4 (4,0g/1 lít nước) và công thức 3 (3,0 g/1 lít nước) là hai công thức có liều lượng phân bón phù hợp nhất cho sự phát triển chiều dài lá của cây.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến tăng trưởng chiều rộng lá của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014)
Công thức
Chiều rộng lá sau … ngày
30 60 90 120 150 180 210 240 270 CT1 2,74a 2,74a 2,76a 2,76a 2,79bc 2,96bc 3,02c 3,03c 3,07c CT2 2,74a 2,75a 2,77a 2,78a 2,81b 3,09b 3,16bc 3,20bc 3,26bc CT3 2,72a 2,73a 2,76a 2,77a 2,81b 3,09b 3,19b 3,36b 3,46b CT4 2,57a 2,59a 2,63a 2,92a 3,07a 3,30a 3,47a 3,67a 4,03a CV% 4,2 4,2 4,1 3,5 4,0 3,2 4,0 5,0 5,3
Chú thích: (a, b, bc, c - là mức phân nhóm trong so sánh Duncan)
Hình 3.6: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng chiều rộng lá lan Đai Châu
Kết quả nghiên cứu thu được trong bảng 3.9 và hình 3.6 cho thấy:
Chiều rộng lá trung bình ở các công thức được xếp theo thứ tự giảm dần trong so sánh duncan là a, b, bc, c. Trong đó, chiều rộng lá của các công thức thí
61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệm trước khi phun phân biến động từ 2,57 - 2,74cm; công thức 1(1,0g/lít nước) và công thức 2 (2,0 g/1 lít nước) có chiều rộng lá cao nhất (2,74cm), công thức có chiều rộng lá thấp nhất là công thức 4 (4,0g/1 lít nước) đạt (2,57cm). Tuy nhiên, theo phương pháp so sánh duncan, sự khác biệt về chiều rộng lá giữa các công thức không có ý nghĩa đều được xếp vào nhóm “a”.
60 - 120 ngày sau phun phân, chiều rộng lá giữa các công thức biến động từ 2,59cm đến 2,92cm. Tuy nhiên, theo phương pháp so sánh duncan sự khác biệt về chiều rộng lá giữa các công thức không có ý nghĩa đều được xếp vào nhóm “a”.
Giai đoạn 150 - 180 ngày sau phun phân, liều lượng bón phân khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá cao nhất đạt 3,07 – 3,36cm được xếp ở mức “a”. Cao thứ hai là công thức 3 (3,0 g/1 lít nước) có chiều rộng lá 2,81- 3,00cm và công thức 2 (2,0g/lít nước) có chiều rộng lá 2,81- 3,03 cm xếp ở mức “b”. Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá thấp nhất đạt 2,79 – 2,96cm ở mức “bc”;
Giai đoạn 210 -240 ngày sau phun phân, công thức 4 (3,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá cao nhất đạt 3,47 – 3,67cm được xếp ở mức “a”. Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá thấp nhất chỉ đạt 3,02 -2,03cm xếp ở mức “c”; công thức 3 (3,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá đạt 3,19 -3,36cm được xếp ở mức “b”; và công thức 2 (2,0g/1 lít nước) đạt 3,03 -3,07cm “bc”;
Giai đoạn 270 ngày sau phun phân, liều lượng bón phân khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên công thức 4 (4,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá cao nhất đạt 4,03cm được xếp ở mức “a”. Cao thứ hai là công thức 3 (3,0 g/1 lít nước) có chiều rộng lá 3,46cm được xếp ở mức “b”. Công thức 2 (2,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá đạt 3,26cm được xếp ở mức “bc”; Công thức 1 (1,0g/1 lít nước) có chiều rộng lá đạt 3,07cm được xếp ở mức “c”;
62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua phân tích như trên chúng tôi nhận thấy, sau 9 tháng thí nghiệm công thức 4 (4,0g/1 lít nước) là công thức tốt nhất giúp cây nhanh chóng phát triển về chiều rộng lá.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến sinh trưởng bộ rễ của lan Đai Châu trưởng bộ rễ của lan Đai Châu
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến thời gian ra rễ, số rễ, màu sắc rễ của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014)
Phân bón lá N3M được tiến hành phun qua rễ và lá lan, rễ là bộ phận hút chất dinh dưỡng quan trọng của cây. Vì thế để đánh giá khả năng sinh trưởng của phong lan qua việc bón phân thì việc theo dõi tốc độ tăng trưởng rễ là một phần