Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan đai châu (rhynchostylis gigantea) tại thái nguyên (Trang 44 - 48)

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn – RCBD. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng.

+ Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.

* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh huởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.

Thí nghiệm gồm 7 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây. Số cây thí nghiệm 9 cây/1 công thức, theo dõi 3 cây/ lần nhắc lại.

Cách bón: Tất cả các công thức đều bón qua lá, riêng CT7đặt trực tiếp gói phân hữu cơ sinh học lên bề mặt gốc.

Công Thức Loại phân bón Liều lƣợng bón Phƣơng pháp bón CT1 Phun nước(Đ/C)

CT2 Phân bón Orchids 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần

CT3 Phân bón lá N3M 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần

CT4 Phân HVP 401 Pha 0,5cc cho bình xịt

1 lít nước 7 ngày bón 1 lần

CT5 HVP – VTM B1 Pha 1cc cho bình xịt 1

lít nước 7 ngày bón 1 lần

CT6 Phân đầu trâu 501 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần

CT7 Hữu cơ sinh học

Mỗi chậu lan đặt trực tiếp một gói phân lên bề mặt chậu

1 tháng thay 1 lần * Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh huởng của liều lượng phân bón lá N3M đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu. Thí nghiệm bố trí gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.

Sau 3 tháng nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của lan Đai Châu ở nội dung 1 cho thấy: phân bón lá N3M là phân bón có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng của lan Đai Châu. Vì vậy chúng tôi sử dụng phân bón lá N3M ở nội dung 1 tiến hành nghiên cứu cho nội dung 2.

34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nung, than củi được sử dụng làm giá thể trồng lan.

Cách bón: Phân bón lá N3M đều được pha với liều lượng quy định và bón trực tiếp lên lá.

Công thức Liều lƣợng bón Phƣơng pháp bón

CT1 1,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần

CT2 2,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần

CT3 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần

CT4 4,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần

+ Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.

* Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che ánh sáng đến khả

năng sinh trưởng của lan Đai Châu. Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.

- CT1: Che ánh sáng 0%

- CT2: Che ánh sáng 70%( che bởi 3 lớp lưới đen) - CT3: Che ánh sáng 50%( che bởi 2 lớp lưới đen) - CT4: Che ánh sáng 30%( che bởi 1 lớp lưới đen) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.

* Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.

Thí nghiệm được bố trí 6 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây.

Công Thức Giá thể

CT1 Đặt trong chậu đất nung không có giá thể (Đối chứng)

CT2 Giá thể vỏ thông

CT3 Giá thể xơ dừa

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CT5 Giá thể than

CT6 Giá thể rêu

+ Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.

* Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến khả năng

sinh trưởng của lan Đai Châu

Thí nghiệm được bố trí 5 công thức mỗi công thức nhắc lại 3 lần mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây.

Cách bón: Các công thức đều bón qua lá với liều lượng quy định

Công Thức Nồng độ Phƣơng pháp bón

CT1 Nước lã Tưới nước hàng ngày

CT2 2,0ppm 7 ngày/lần bón CT3 1,5ppm 7 ngày/lần bón CT4 1,0 ppm 7 ngày/lần bón CT5 0,5ppm 7 ngày/lần bón - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Nhắc lại Công thức I CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 CT6 CT7 II CT1 CT5 CT2 CT7 CT3 CT4 CT6 III CT3 CT4 CT6 CT1 CT2 CT5 CT7 + Thí nghiệm 2: Nhắc lại Công thức I CT1 CT3 CT4 CT2

36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

II CT3 CT1 CT2 CT4

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Thí nghiệm 3: Nhắc Lại Công thức I CT1 CT3 CT4 CT2 II CT4 CT2 CT1 CT3 III CT3 CT4 CT2 CT1 + Thí nghiệm 4: Nhắc lại Công thức I CT6 CT4 CT1 CT5 CT3 CT2 II CT5 CT2 CT3 CT4 CT6 CT1 III CT3 CT6 CT5 CT2 CT1 CT4 + Thí nghiệm 5: Nhắc Lại Công thức I CT2 CT3 CT5 CT4 CT1 II CT1 CT4 CT3 CT5 CT2 III CT5 CT2 CT1 CT3 CT4

- Chăm sóc cho toàn thí nghiệm:

+ Hằng ngày tưới nước giữ ẩm cho cây một lần/ ngày vào sáng sớm hoặc chiều mát

+ Sử dụng các loại phân pha loãng, phân ra rễ cực mạnh, phân bón lá đầu trâu liều lượng 1g/lít bón vào rễ hoặc qua lá tùy thuộc vào tình hình thời tiết. Định kỳ 7 ngày bón 1 lần.

+ Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ 7-10 ngày/lần, các lá bị bệnh nặng thì cắt bỏ để tránh lây lan sang các lá bị bệnh khác.

+ Phương pháp theo dõi: Đo, đếm, quan sát các chỉ tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan đai châu (rhynchostylis gigantea) tại thái nguyên (Trang 44 - 48)