hoa của lan Đai Châu
Hoa là bộ phận nói lên sự tinh tế của một cây lan, đối với một cây lan đẹp ngoài những bộ phận như lá, rễ, thì bộ phận hoa mang lại cả giá trị kinh tế cao cho người trồng và cũng đem lại cả giá trị thẩm mỹ cho người chiêm ngưỡng. Để đánh giá một chậu lan đẹp thì người ta căn cứ vào tổng thể bộ phận của lan, qua nghiên cứu chúng tôi thấy hoa là yếu tố không thể thiếu khi đánh giá. Trên cơ sở khoa học về nghiên cứu nồng độ Gibberline tôi đã đưa ra một số chỉ tiêu để đánh giá Hoa lan Đai Châu qua bảng.
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến số hoa, thời gian ra hoa, số cây ra hoa, chiều dài chùm hoa,và độ bền hoa lan Đai Châu
88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CT Nồng độ Gibberline Thời gian nở hoa (tháng) Số cây ra hoa (cây) Số nụ nở (nụ) Tỷ lệ nở hoa (%) Chiều dài chùm hoa (cm) Tổng số nụ hoa (hoa) Độ bền hoa (ngày) CT1 Phun nước 2 1 72 73,3 17,5 98,1 25 CT2 2,0ppm 2 2 105 86,2 18,6 121,8 28 CT3 1,5ppm 2 2 121 88,1 19,6 137,3 30 CT4 1,0ppm 2 2 167 91,9 21,9 181,6 30 CT5 0,5ppm 2 3 184 92,4 24,8 199,0 35 CV% 5,2 2,5
Qua bảng số liệu 3.28 ta có kết luận
Tổng số nụ hoa: Công thức cho tổng số nụ hoa cao nhất vẫn là CT5 ở nồng
độ thấp nhất 0,5ppm số nụ hoa đạt 199,0 nụ, cao thứ hai là CT4 đạt 181,6 nụ, cao thứ ba là CT3 đạt 137,3 nụ, cao thứ tư là CT2 đạt 121,8 nụ, và thấp nhất là CT1 khi không phun GA3 đạt 98,17 nụ hoa. Hệ số biên động giữa các công thức là 2,5%.
Chiều dài chùm hoa: Khi phun GA3 ở các nồng độ khác nhau cho ta chiều
dài chùm hoa dao động trong khoảng 17,5-24,8 cm. Công thức có chiều dài chùm hoa cao nhất là công thức 5 (0,5ppm) chiều dài chùm hoa đạt 24,8 cm, và thấp nhất là CT1( Đ/c) đạt 17,5 cm ở mức độ tin cậy 95%
Độ bền của hoa: Là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng
của hoa. Trong các công thức thí nghiệm CT1 khi không phun GA3 thì độ bền của hoa thấp hơn chỉ đạt 25 ngày, còn các công thức còn lại dao động từ 28-35 ngày
Từ kết quả trên cho ta thấy CT5 là công thức cho số hoa cao nhất và độ bền hoa cũng lâu hơn các công thức còn lại ở mức độ tin cậy 95%.
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu
89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bệnh hại
CT
Bệnh thối đọt (thối đen ngọn) Bệnh đốm đen (khô lá) Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) Cấp bệnh Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) Cấp bệnh CT1 0 1 0 1 CT2 2 – 3 22,2% 5 6 11,1% 3 CT3 0 1 0 1 CT4 0 1 0 1 CT5 0 1 0 1
Bệnh thối đọt đen: xuất hiện chủ yếu vào tháng 2 và tháng 3/năm 2014, các
cây trong công thức thí nghiệm đều bị ở (cấp 5) dao động từ 0 -22,2% tập trung chủ yếu vào công thức 2.
Bệnh đốm đen: hại ở mức nhẹ chủ yếu tập trung vào tháng 6/2014 tỷ lệ hại
đạt 11,1%, các công thức khác có thể ảnh hưởng nhẹ tuy nhiên ta cần lưu ý để phòng bệnh. Vì khi phun phân cây hấp thu được đọng lại trong giá thể nếu gặp thời tiết không thuận lợi như mưa kéo dài gây ra ẩm ướt khi đó giá thể nhiễm nấm bệnh lan sẽ bị ảnh hưởng. vì vậy cần có những biện pháp tích cực như vệ sinh cây bệnh, treo lan lên cao để tránh nhiễm bệnh từ cây này lan truyền sang cây khác.
90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận
Dựa vào những kết quả thu được từ những thí nghiệm trên tôi rút ra kết luận sau: 1. Loại phân bón lá tốt nhất là công thức 3 (phân bón lá N3M) liều lượng bón 3g/lít có số lá/cây cao nhất (6,43 lá), chiều dài, chiều rộng lá dài nhất đạt (19,5cm và 3,47cm), thời gian ra rễ nhanh nhất (25 ngày), số rễ nhiều nhất đạt (13,7 rễ), tổng số nụ hoa đạt (216,3 nụ).
Sử dụng phân bón lá N3M pha với liều lượng 4,0g/1 lít nước, số lá đạt (5,23 lá), chiều dài lá đạt cao nhất (21,07cm), chiều rộng lá đạt (4,03cm), số rễ (12,33 rễ), tổng số nụ hoa đạt (148,0 nụ)
2. Chế độ che ánh sáng thích hợp nhất cho Lan Đai Châu là công thức 2( che 70% ánh sáng), số lá đạt cao nhất là (4,87 lá), chiều dài lá đạt(16,63 cm), chiều rộng lá đạt (4,10cm), số rễ đạt (13,33 rễ), tổng số nụ hoa đạt (102 nụ)
3. Giá thể trồng lan Đai Châu: giá thể rêu và than củi giúp cây sinh trưởng tốt cả về số lá (4,83 lá), chiều dài lá (19,67cm), chiều rộng lá (4,20cm), số rễ (12,0 7rễ), tổng số nụ hoa đạt (141,6 nụ)
4. Nồng độ Gibereline thích hợp cho Lan Đai Châu với nồng độ thấp (0,5ppm). Số lá cao nhất đạt (6,17 lá), chiều dài lá đạt (21,06cm), chiều rộng lá đạt (4,90cm), số rễ đạt (11,67 rễ), tổng số nụ hoa đạt (199,0 nụ)
4.2. Đề nghị
- Đề nghị thử nghiệm đề tài này ở những vụ tiếp theo để có kết quả đánh giá đầy đủ hơn.
- Tiếp tục nghiên cứu các loại phân bón khác trên cây lan Đai Châu. - Có thể thử nghiệm thí nghiệm này trên những giống lan khác.
- Tiếp tục tiến hành những nghiên cứu tiếp theo trong việc xác định các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ, ánh sáng, giá thể, chế độ dinh dưỡng trong xử lý ra hoa.
91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Trần Văn Bảo (1999), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, Nxb Trẻ.
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật ở
Việt Nam”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
4. Trần Văn Huân, Văn Tích Lượm (2004), Nuôi trồng cấy lan, Nxb Mỹ thuật.
5. Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu”, NXBNN, TPHCM.
6. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2 – NXB KH và KT Hà Nội 7. Phạm Thị Kim Hạnh và cộng sự (2008), “Kết quả nghiên cứu nhân nhanh in
vitro giống lan Ngọc Điểm Tai Trâu (Rhynchostylis gigantean) trong
Bioreactor”, Tạp chí nông nghiệp và PTNT số 3/2008, tr. 46-50.
8. Phạm Hoàng Hộ (1972), “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, quyển 1,2, Bộ Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Hoàng Hộ (1993), “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, quyển 3, Bộ Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
11. Lưu Chấn Long (2003), Trồng và thưởng thức lan nghệ thuật, Nxb Đà Nẵng. 12. Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông (2004), Công nghệ mới trồng hoa cho thu
nhập cao, Nxb Lao động xã hội.
13. Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb Trẻ.
14. Nguyễn Thiện Tịch và Đoàn Thị Hoa (2004), Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, Hội hoa lan cây cảnh thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư (1994), Trồng hoa cây cảnh trong gia đình,
Nxb Thanh Hóa.
92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
17. Hoàng Ngọc Thuận, (2003)“Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh”, Bộ môn rau hoa quả trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
18. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2008), “Quy trình kỹ thuật nuôi trồng cây
Địa lan (Cymbidium spp.) cấy mô”, Tạp chí nông nghiệp và PTNT số 8/2008,
tr. 18-22.
19. Khuất Hữu Trung (2009), “Nghiên cứu đa dạng di truyền loài lan Hài Đốm
(Paphiopedilum cônclor Pfitzer) bản địa của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 3(12)/2009, tr. 70-77.
20. Võ Hà Giang, Ngô Xuân Bình (2010), “Nghiên cứu nhân giống phong lan Đuôi Chồn (Rhynchotylis retusa [L] Blume) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Tạp chí nông nghiệp và PTNT số 5/2010, tr. 25-30.
21. Trần Duy Quý(2005), “Di truyền chọn giống thực vật”. Viện Di Truyền Nông Nghiệp. 22. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa lan, Nxb Nông nghiệp. 23. TS. Erik Rukle (2010), “Orchid Research Program”, Tạp chí thương mại đăng
ngày 10/2/2010.
II. Tài liệu tiếng anh
24. Arthurs K.L (1982), How to grow orchids, Lane Publishing Co., California. 25. Dr. Chris K.H. Teo (1979), Orchids for Tropical Gardens, FEP International Pte. Ltd. 26. Fitch, Charles Marden (1883), All about Orchid, Doubleday, Company Inc.
Garden City, New York.
27. Joseph Arditti (1982), Orchid Biology Reviews and Perspectives, II. Cornell
University Press. (Theophrastus).
28. Leonid V. Averyanov & Anna L. Averyanova, 2003, Updated checklits of the orchids of Viet Nam, Viet Nam Nationnal University Publising House, Ha Noi.
29. Pan-Chi Liou (2006), Marching towward the Market - the Business Potential for Agricultural Biotechnology in Taiwan, horticultural Division Agricultural
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/