- Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành trong vườn tập đoàn giống Lan –Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 8/2013 đến tháng 7/2014.
+ Thí nghiệm 2 được tiến hành từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014.
2.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.
- Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che ánh sáng đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.
- Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu
- Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Giberline đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn – RCBD. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng.
+ Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.
* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh huởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.
Thí nghiệm gồm 7 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây. Số cây thí nghiệm 9 cây/1 công thức, theo dõi 3 cây/ lần nhắc lại.
Cách bón: Tất cả các công thức đều bón qua lá, riêng CT7đặt trực tiếp gói phân hữu cơ sinh học lên bề mặt gốc.
Công Thức Loại phân bón Liều lƣợng bón Phƣơng pháp bón CT1 Phun nước(Đ/C)
CT2 Phân bón Orchids 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần
CT3 Phân bón lá N3M 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần
CT4 Phân HVP 401 Pha 0,5cc cho bình xịt
1 lít nước 7 ngày bón 1 lần
CT5 HVP – VTM B1 Pha 1cc cho bình xịt 1
lít nước 7 ngày bón 1 lần
CT6 Phân đầu trâu 501 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón 1 lần
CT7 Hữu cơ sinh học
Mỗi chậu lan đặt trực tiếp một gói phân lên bề mặt chậu
1 tháng thay 1 lần * Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh huởng của liều lượng phân bón lá N3M đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu. Thí nghiệm bố trí gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.
Sau 3 tháng nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của lan Đai Châu ở nội dung 1 cho thấy: phân bón lá N3M là phân bón có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng của lan Đai Châu. Vì vậy chúng tôi sử dụng phân bón lá N3M ở nội dung 1 tiến hành nghiên cứu cho nội dung 2.
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nung, than củi được sử dụng làm giá thể trồng lan.
Cách bón: Phân bón lá N3M đều được pha với liều lượng quy định và bón trực tiếp lên lá.
Công thức Liều lƣợng bón Phƣơng pháp bón
CT1 1,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần
CT2 2,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần
CT3 3,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần
CT4 4,0g/1 lít nước 7 ngày bón một lần
+ Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.
* Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che ánh sáng đến khả
năng sinh trưởng của lan Đai Châu. Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.
- CT1: Che ánh sáng 0%
- CT2: Che ánh sáng 70%( che bởi 3 lớp lưới đen) - CT3: Che ánh sáng 50%( che bởi 2 lớp lưới đen) - CT4: Che ánh sáng 30%( che bởi 1 lớp lưới đen)
+ Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh truởng của lan Đai Châu.
* Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.
Thí nghiệm được bố trí 6 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây.
Công Thức Giá thể
CT1 Đặt trong chậu đất nung không có giá thể (Đối chứng)
CT2 Giá thể vỏ thông
CT3 Giá thể xơ dừa
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CT5 Giá thể than
CT6 Giá thể rêu
+ Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.
* Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến khả năng
sinh trưởng của lan Đai Châu
Thí nghiệm được bố trí 5 công thức mỗi công thức nhắc lại 3 lần mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây.
Cách bón: Các công thức đều bón qua lá với liều lượng quy định
Công Thức Nồng độ Phƣơng pháp bón
CT1 Nước lã Tưới nước hàng ngày
CT2 2,0ppm 7 ngày/lần bón CT3 1,5ppm 7 ngày/lần bón CT4 1,0 ppm 7 ngày/lần bón CT5 0,5ppm 7 ngày/lần bón - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Nhắc lại Công thức I CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 CT6 CT7 II CT1 CT5 CT2 CT7 CT3 CT4 CT6 III CT3 CT4 CT6 CT1 CT2 CT5 CT7 + Thí nghiệm 2: Nhắc lại Công thức I CT1 CT3 CT4 CT2
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
II CT3 CT1 CT2 CT4
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Thí nghiệm 3: Nhắc Lại Công thức I CT1 CT3 CT4 CT2 II CT4 CT2 CT1 CT3 III CT3 CT4 CT2 CT1 + Thí nghiệm 4: Nhắc lại Công thức I CT6 CT4 CT1 CT5 CT3 CT2 II CT5 CT2 CT3 CT4 CT6 CT1 III CT3 CT6 CT5 CT2 CT1 CT4 + Thí nghiệm 5: Nhắc Lại Công thức I CT2 CT3 CT5 CT4 CT1 II CT1 CT4 CT3 CT5 CT2 III CT5 CT2 CT1 CT3 CT4
- Chăm sóc cho toàn thí nghiệm:
+ Hằng ngày tưới nước giữ ẩm cho cây một lần/ ngày vào sáng sớm hoặc chiều mát
+ Sử dụng các loại phân pha loãng, phân ra rễ cực mạnh, phân bón lá đầu trâu liều lượng 1g/lít bón vào rễ hoặc qua lá tùy thuộc vào tình hình thời tiết. Định kỳ 7 ngày bón 1 lần.
+ Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ 7-10 ngày/lần, các lá bị bệnh nặng thì cắt bỏ để tránh lây lan sang các lá bị bệnh khác.
+ Phương pháp theo dõi: Đo, đếm, quan sát các chỉ tiêu.
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
- Theo dõi động thái ra lá
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Theo dõi động thái tăng trưởng chiều rộng lá. - Theo dõi động thái ra rễ
- Theo dõi động thái ra hoa
- Theo dõi thành phần sâu bệnh hại
2.3.4. Phương pháp theo dõi
Theo dõi khả năng sinh trưởng của lan Đai Châu.
Theo dõi 3 cây/ 1 lần nhắc lại, đo, đếm .
- Lá:
+ Theo dõi động thái ra lá của cây. Số lá mới (lá).
+ Theo dõi động thái tăng trưởng chiều dài, chiều rộng lá.
+ Chiều dài: Dùng thước đơn vị centimet đo từ cổ phiến lá đến mút lá + Chiều rộng: Dùng thước đơn vị centimet đo phần rộng nhất của lá - Rễ:
+ Theo dõi động thái ra rễ của cây: + Đếm số rễ trên cây trước khi thí nghiệm + Đếm số rễ trên cây sau khi thí nghiệm - Hoa:
+ Theo dõi động thái ra hoa của cây, đếm toàn bộ số chùm hoa, nụ hoa trên cây, chiều dài chùm hoa dùng thước đơn vị cm đo từ đầu chùm hoa đến cuối chùm hoa
+ Theo dõi độ bền hoa: Nở hoa tính từ khi >20% số hoa/ nụ hoa nở đến khi >70% số hoa/ nụ hoa tàn đi
* Quan sát hình dạng, mầu sắc thân, màu sắc hoa lá và rễ, độ bền của hoa: Đánh giá cảm quan
* Tỷ lệ sống của cây:
Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cây sống
x 100 Tổng số cây ban đầu
39
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Xác định cường độ ánh sáng bằng Lux kế, cách xác định % lượng ánh sáng bị che đi dưới các lớp lưới:
Chế độ che sáng % = 100 - Cường độ ánh sáng dưới lớp dưới x 100 Cường độ ánh sáng ngoài tự nhiên
* Tỷ lệ ra hoa của cây:
Tỷ lệ ra hoa (%) = Tổng số hoa nở x 100 Tổng số nụ
* Theo dõi thành phần sâu bệnh hại, tỷ lệ hại của cây trong suốt quá trình thí nghiệm. Tỷ lệ bệnh hại (%) = Tổng số cây bị bệnh x 100
Tổng số cây
Cấp bệnh hại: theo Tiêu chuẩn 10TCN 224-1995 Nông nghiệp Việt Nam, năm 2001 Cấp 1: Tỷ lệ bệnh hại <1% Cấp 3: Tỷ lệ bệnh hại < 20% Cấp 5: Tỷ lệ bệnh hại từ 20- 40%. Cấp 7: Tỷ lệ bệnh hại > 40%. Cấp 9: Tỷ lệ bệnh hại > 50%. 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh trƣởng của lan Đai Châu
Dinh dưỡng là một yếu tố có vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Với mỗi loại cây khác nhau sẽ thích hợp với những loại phân bón khác nhau. Do đó việc tìm ra được loại phân bón thích hợp sẽ giúp cho cây lan luôn khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt đồng thời giúp người trồng lan có thể nhận biết và sử dụng cho quá trình trồng, theo dõi và chăm sóc lan.
3.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng bộ lá của lan Đai châu. bộ lá của lan Đai châu.
Lá là bộ phận quan trọng của cây, bộ lá có vai trò quang hợp và quyết định đến giá trị bông hoa lan Đai châu. Do vậy, số lá và kích thước lá là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây, nó phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt và kỹ thuật chăm sóc.
Qua theo dõi động thái ra lá ở các công thức thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.1.
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến số lá của lan Đai châu (Từ tháng 8/2013 đến tháng 7/2014)
(Đơn vị: lá)
Ngày sau phun CT Số lá sau...ngày 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 CT1(Đ/c) 4,60 4,60 4,60 4,65 4,67 4,67 4,78 5,11 5,33 5,33 5,33 5,40 CT2(Orchids) 4,40 4,40 4,44 4,44 4,44 4,44 4,89 5,33 5,56 5,67 5,67 6,10 CT3(N3M) 4,33 4,33 4,40 4,40 4,44 4,44 5,00 5,33 5,89 6,00 6,00 6,43 CT4(HVP-401) 4,44 4,44 4,50 4,50 4,56 4,56 4,78 5,33 5,56 5,56 5,56 6,00 CT5(HVP-VTM B1) 4,40 4,40 4,44 4,44 4,44 4,44 4,89 5,11 5,33 5,33 5,33 5,67 CT6(Đầu trâu501) 4,50 4,50 4,56 4,56 4,56 4,56 4,89 5,44 5,56 5,67 5,78 6,20
CT7(Hữu cơ sinh học)
4,22 4,22 4,22 4,33 4,33 4,33 4,44 4,56 5,11 5,11 5,11 5,22
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng số lá lan Đai Châu
Qua số liệu bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy: số lá/cây trong các công thức thí nghiệm trước phun phân tương đương nhau, biến động từ 4,22 - 4,60 lá .
Giai đoạn từ 90 - 270 ngày, sự tăng trưởng về số lá của các cây trong các công thức thí nghiệm nhanh dần. Trong đó công thức 3 (phân bón lá N3M) tăng trưởng số lá nhanh nhất đạt 5,89 lá cao hơn các công thức thí nghiệm còn lại.
90 ngày sau phun phân, tốc độ tăng trưởng số lá của công thức đối chứng và công thức 7 (Hữu cơ sinh học) chậm dần trong khi đó tốc độ tăng trưởng số lá của công thức 2 (Orchids 19 - 31 - 17), công thức 3 (phân bón lá N3M), công thức 4 (HVP 401.N) và công thức 6 (Đầu Trâu 501) vẫn tăng nhanh giai đoạn từ 90 - 270 ngày sau đó thì chậm lại vào giai đoạn 150 - 180 ngày và tiếp tục tăng trưởng vào giai đoạn 240 - 360 ngày sau phun phân.
360 ngày sau phun phân, số lá của các công thức thí nghiệm biến động từ 5,22 - 6,43 lá. Trong đó công thức 3 (phân bón lá N3M), công thức 6 (Đầu Trâu 501) và công thức 2 (Orchids 19 - 31 - 17) có số lá/cây cao hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%. Tuy nhiên, công thức 3 (phân bón lá N3M) có số lá/cây cao nhất đạt 6,43 lá, cao thứ hai là công thức 6 (Đầu Trâu 501) đạt 6,20 lá. Hệ số biến động giữa các công thức là 6,60%
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng chiều dài lá lan Đai châu
(Đơn vị: cm)
Ngày sau phun
CT
Chiều dài lá sau...ngày
30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 CT1(Đ/c) 14,4 14,4 14,4 14,4 14,4 14,7 15,1 15,4 15,7 15,9 16,3 16,6 CT2(Orchids) 14,1 14,1 14,2 14,3 14,3 14,6 15,2 15,8 16,5 16,7 17,2 17,4 CT3(N3M) 14,2 14,2 14,4 14,5 14,6 15,5 16,4 17,6 18,9 19,0 19,3 19,5 CT4(HVP-401) 14,1 14,1 14,2 14,2 14,3 14,7 15,1 15,6 16,0 16,1 16,5 16,9 CT5(HVP-VTM B1) 14,2 14,2 14,3 14,4 14,4 14,7 15,2 15,6 16,0 16,2 16,6 16,9 CT6(Đầu trâu 501) 14,4 14,5 14,8 14,8 14,9 15,5 16,1 16,7 17,4 17,6 18,2 18,1 CT7(Hữu cơ sinh học) 14,5 14,5 14,5 14,8 14,8 15,1 15,4 15,8 16,2 16,4 16,7 17,1
CV% 5,8
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng chiều dài lá lan Đai Châu
Qua bảng số liệu 3.2 và hình 3.2 cho thấy: chiều dài lá trung bình của lan Đai Châu ở các công thức thí nghiệm trước khi phun phân biến động từ 14,1 - 14,5cm. 30 ngày trước khi phun phân đến 120 ngày chiều dài lá trung bình ở các công thức thí nghiệm tương đương nhau không có sự chênh lệch rõ giữa các công thức.
Giai đoạn 180 – 360 ngày sau phun phân, chiều dài lá trung bình ở các công thức đã thay đổi, biến động từ 16,6 – 19,5 cm. Công thức 2 (Orchids 19 - 31 - 17), công thức 4 (HVP 401.N), công thức 5 (HVP - VTM B1) và công thức 7 (Hữu cơ sinh học) có chiều dài lá trung bình cao hơn công thức đối chứng nhưng sai khác không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Công thức 3 (phân bón lá N3M) và công thức 6 (Đầu Trâu 501) có chiều dài lá trung bình cao hơn công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Tuy nhiên, công thức 3 (phân bón lá N3M) có chiều dài lá trung bình cao nhất đạt 19,5 cm, cao thứ hai là công thức 6 (Đầu Trâu 501) đạt 18,1cm, thấp nhất là công thức đối chứng có chiều dài lá chỉ đạt 16,6cm.
Sau 12 tháng thí nghiệm, công thức 3 (phân bón lá N3M) và công thức 6 (Đầu Trâu 501) có mức tăng trưởng lá cao, chúng có tác động tốt tới sự sinh trưởng của lan Đai Châu. Hệ số biến động giữa các công thức là 5,8%
Cùng với mức tăng trưởng chiều dài lá thì chiều rộng lá cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự sinh trưởng lá nói riêng và sinh trưởng cây nói chung. Chiều rộng lá cũng là một chỉ tiêu để đánh giá một cây lan Đai Châu đẹp. Qua theo dõi chúngtôi thu được kết quả như sau:
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu
(Đơn vị:cm)
Ngày sau phun CT Chiều rộng lá sau...ngày 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 CT1(Đ/c) 2,56 2,56 2,56 2,56 2,58 2,58 2,60 2,65 2,65 2,65 2,67 2,72 CT2(Orchids) 2,58 2,58 2,60 2,60 2,61 2,62 2,69 2,76 2,81 2,82 2,90 2,92 CT3(N3M) 2,56 2,56 2,56 2,58 2,59 2,69 2,90 3,10 3,24 3,34 3,43 3,47 CT4(HVP-401) 2,58 2,58 2,60 2,60 2,60 2,61 2,66 2,70 2,78 2,79 2,89 2,94