Về công tác xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia trong tiến trình ASEM

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 87 - 97)

III. Các giải pháp thúc đẩy Việt Nam trong tiến trình ASEM

5.Về công tác xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia trong tiến trình ASEM

trong tiến trình ASEM

Nhân tố con ngời luôn là nhân tố quan trọng và luôn cần đợc tính đến. Vấn đề về đào tạo, sử dụng cán bộ trong tiến trình ASEM là cực kì quan trọng. Cần xây dựng những tiêu chuẩn bắt buộc với những cán bộ tham gia xây dựng chính sách và hoạt động trong công tác kinh tế đối ngoại, bao gồm các yêu cầu về phẩm chất đạo đức, về t tởng, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ. Trên cơ sở những yêu cầu đó để xây dựng kế hoạch về đào tạo, chọn lọc sử dụng cán bộ phù hợp với nhu cầu hợp tác quốc tế thời gian tới.

Kiến nghị-Đề xuất

• Trớc hết, để tham gia vào tiến trình ASEM một cách có hiệu quả cần có sự cố gắng của Nhà nớc trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lý đối với tiến trình ASEM. Làm đợc điều này không chỉ giúp cho việc xác định một hớng đi cơ bản và rõ rằng mà còn giúp cho các doanh nghiệp tham gia vào ASEM một cách chủ động và tích cực. Hơn nữa, sự nỗ lực và hoạt động hỗ trợ của các bộ ngành liên quan cũng vô cùng quan trọng đối với việc thúc đẩy tiến trình ASEM.

• Việt Nam cần coi trọng quan hệ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá trong tiến trình ASEM. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh việc tăng cờng hơn nữa lĩnh vực hợp tác có tầm quan trọng đặc biệt đối với tiến trình ASEM. Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện Nhóm đặc trách kinh tế ASEM tập trung xem xét và đa ra những khuyến nghị cụ thể, thiết thực nhằm tăng cờng hơn nữa sự hợp tác về thơng mại, đầu t và tài chính giữa hai châu lục để có đợc những đối tác kinh tế thực chất hơn nhằm phát huy những tiềm năng, cơ hội của khu vực

đề chính của Hội nghị Cấp cao ASEM tại Hà Nội vào tháng 10/2004: “Tiến tới quan hệ đối tác á-Âu sống động và thực chất hơn”.

• Để thúc đẩy tiến trình ASEM, Việt Nam là một nớc đang phát triển cần chú trọng hơn nữa vào giải quyết những vấn đề cơ bản, cấp bách và thiết thực nh xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, thu hẹp khoảng cách phát triển trong nớc nói riêng cũng nh so với các nớc thành viên ASEM nói chung.

• Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết tận dụng những tiềm năng trong tiến trình ASEM bằng cách học hỏi của các đối tác từ các nớc thành viên ASEM nh nên liên doanh với đối tác nớc ngoài trên các lĩnh vực cần đầu t và bảo vệ chẳng hạn: rừng, chế biến gỗ, bảo vệ môi trờng, đóng tàu, xây dựng cảng, điện tử viễn thông, phân hoá học…

• Các doanh nghiệp cần có những chiến lợc và biện pháp để có thể thực sự hoà mình vào tiến trình ASEM chung thông qua việc thực hiện những công việc cụ thể nh: cần thực hiện các biện pháp nâng cao tay nghề công nhân, nâng cấp trình độ công nghệ…Đấy cũng chính là cách thức đúng đắn giúp cho các doanh nghiệp tham gia vào ASEM có hiệu quả hơn.

• Nhằm thúc đẩy tiến trình ASEM, trớc mắt Việt Nam cần chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEM 5 diễn ra một cách thành công tại Hà Nội, thông qua việc tập trung vào một số hớng quan trọng:

 Cần suy nghĩ và chuẩn bị kỹ lỡng và toàn diện nội dung, phù hợp với chủ đề hội nghị sắp diễn ra

 Cần tích cực trong việc triển khai công việc tổ chức, hậu cần, xây dựng trung tâm hội nghị

 Tăng cờng công tác tuyên truyền về ASEM trong nớc nhằm đề cao vai trò và hình ảnh tích cực của Việt Nam

 Nâng cao mạnh mẽ hơn nữa kinh nghiệm của bộ máy, cán bộ tham gia phục vụ cho Hội nghị cấp cao. Nh vậy, Việt Nam cần tranh thủ và sử dụng có hiệu quả sự trợ giúp quốc tế dành cho Việt Nam trong tiến trình chuẩn bị Hội nghị.

Phụ lục 1

Các rào cản thơng mại trong ASEM

Từ nhiều nguồn phân tích khác nhau, các thành viên ASEM đã tạm thời xác định những hình thức thơng mại sau đây đã và đang tạo ra những rào cản đáng kể đối với việc trao đổi thơng mại trong khu vực. Hiện nay, ASEM đang xúc tiến xây dựng chơng trình hành động để giải toả những cản trở thơng mại

1. Các rào cản chung

• Bất ổn định về khung pháp lý, ví dụ nh thông báo quá ngắn khi có thay đổi luật pháp hay luật pháp không rõ ràng, thiếu chính xác hoặc thậm chí là có những luật lệ không đợc xuất bản

• Trì hoãn quá lâu trong việc trả lời các câu hỏi, kiến nghị

• Yêu cầu quá cao về lập tài liệu (ví dụ đối với nhập khẩu)

• Tham nhũng

3.3. . Thủ tục hải quan

• Tham nhũng

• Thiếu minh bạch

• Thời gian quá dài để thông quan

• Không tuân thủ Công ớc Kyoto

• Các vấn đề về định giá hải quan, ví dụ khi bị áp dụng tuỳ tiện và thờng bị sửa đổi, cũng nh bị phân loại hải quan.

2.2. Tiêu chuẩn chất lợng

• Việc đăng kí phức tạp, tốn kém và thớng liên quan đến cả các chi phí thực tế lẫn việc tiết lộ các thông tin mật

• Các thủ tục thử nghiệm, thủ tục đánh giá sự phù hợp và lập hồ sơ phức tạp, kéo dài hoặc tốn kém. Đôi khi các tiêu chuẩn thay đổi nhanh, khiến cho tiến trình còn bị kéo dài thêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các quy định thiếu minh bạch, ví dụ nh không dịch sang tiếng nớc ngoài hoặc không công bố những sửa đổi

• Đối xử khác nhau giữa tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế, khác biệt trong việc áp dụng các tiêu chuẩn hoặc không thừa nhận các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn châu Âu.

• Đối xử khác nhau giữa các sản phẩm trong nớc và nớc ngoài trong quá trình áp dụng các quy định và thủ tục

• Quy định dán nhãn hạn chế

2.3. Mua sắm của chính phủ

• Đối xử u đãi với các công ty trong nớc hoặc các công ty không có quan hệ/bạn hàng với các công ty địa phơng.

• Yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá, chuyển giao công nghệ và mậu dịch đối lu

• Thông báo thầu ngắn hạn

• Phá vỡ các quy định thông qua việc chia nhỏ các hợp đồng

• Không tuân theo Hiệp định mua sắm chung (GPA)

2.4. Kiểm dịch động thực vật

• Thiếu sự minh bạch về các biện pháp, thủ tục triển khai và cơ quan có thẩm quyền.

• Các yêu cầu cho nhập động vật, thực vaatj và sản phẩm thực vật quá tốn kém và kéo dài

• Không thống nhất giữa các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế và không hài hoà

• Không thừa nhận quá trình kiểm định hoặc kiểm soát ở nớc xuất hàng

• Các thủ tục và yêu cầu nhập khẩu còn cha đuợc đơn giản hoá và cha tổng hợp

• Yêu cầu kiểm định và kiểm dịch quá cao

• Quy định dán nhãn hạn chế

• Việc thử nghiệm không chính xác

• Việc thực thi các luật lệ về IPR trong tất cả các lĩnh vực khác nhau còn ch- a đầy đủ hoặc cha công bằng

• Thiếu các luật lệ về nhãn hiệu thơng mại, bản quyền, bằng sáng chế, thiết kế công nghiệp và chỉ dẫn địa lý.

• Vi phạm nhãn hiệu thơng mại, bản quyền

• Giả mạo

• Không thống nhất giữa các quy định quốc gia và quốc tế

2.6. Lĩnh vực phân phối kinh tiêu sản phẩm

• Hạn chế quyền sở hữu nớc ngàoi đối với thơng mại hoặc bán lẻ

• Yêu cầu về liên doanh, liên kết trong nớc đối với một số hoạt động cụ thể nh quảng cáo

• Phân biệt đối xử, chống lại các công ty nớc ngoài, ví dụ khi bố trí cơ sở và trang thiết bị tại cản biển hoặc sân bay hoặc mức giá quảng cáo, thậm chí có thể thực hiện thông qua các chiến dịch chống lại các sản phẩm nớc ngoài hoặc quảng cáo các sản phẩm nội địa

• Hạn chế sở hữu tài sản cố định

• Thiếu rõ ràng và không minh bạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các điều khoản và yêu cầu giấy phép hạn chế đối với các công ty nớc ngoài

Phụ lục 2

Danh mục các dự án hợp tác trong lĩnh vực khoa học-công nghệ

Tên và nớc chủ trì xây dựng dự án

1 Khoa học cơ bản Cộng hoà Liên bang Đức, Trung

Quốc, Nhật Bản 2 Chuyển giao kiến thức từ các cơ sở

nghiên cứu tới sản xuất công nghiệp Nhật Bản, Pháp, Phần Lan

3

Phát triển nguồn nhân lực tập trung vào nâng cao nhận thức khoa học của xã hội và trao đổi các nhà nghiên cứu

Hàn Quốc, áo, Inđônêxia

4 Lâm nghiệp Phần Lan, Trung Quốc, áo

5 Các vấn đề nớc Thái Lan, Bồ Đào Nha, Pháp

6 Công nghệ nông nghiệp và công nông

nghiệp Singapore, Italia

7 Các thành phố phát triển bền vững Pháp, Hy Lạp, Italia, Philippine 8 Công nghệ sản xuất sạch và bền vững áo, Malaysia

9 Phát triển bền vững hệ sinh thái (nớc) Italia

10 Di sản văn hoá Việt Nam, Italia, Tây Ban Nha

11 Nâng cao năng lực nghiên cứu và kỹ thuật của các doanh nghiệp

Thuỵ Điển, Trung Quốc, Thái Lan

Phụ lục 3

1. Các cơ quan xúc tiến đầu t với cả hai chức năng xúc tiến và tạo thuận lợi cho đầu t nớc ngoài. Các cơ quan này không chỉ hỗ trợ các thông tin ban đầu về thị trờng mà còn giúp nhà đầu t sau khi đã thâm nhập thị trờng giải quyết các vấn đề liên quan với các cơ quan chức năng

2. Thực hiện nhất quán các biện pháp tự do hoá nhằm dỡ bỏ các cản trở dòng vốn và các giao dịch liên quan tới đầu t nớc ngoài.

3. Không phân biệt đối xử với các nhà đầu t nớc ngoài: mở rộng diện các ngành sản xuất, dịch vụ đợc phép đầu t, kể cả lĩnh vực phân phối.

4. Cởi mở các quy chế đầu t và dỡ bỏ hoá giảm dần các rào cản hoặc thủ tục phiền hà: loại bỏ việc không cho phép nớc ngoài sở hữu đất đai, loại bỏ yêu cầu bắt buộc về sản phẩm (hàm lợng nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu…)

5. Các chính sách khuyến khích đầu t: miễn thuế, trợ giá, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các cơ sở hạ tầng, khai thác các lợi thế tự nhiên đặc biệt để thu hút đầu t

6. Tăng cờng tính minh bạch và dự báo trớc của môi trờng đầu t. Công bố rộng rãi các văn bản pháp lý về đầu t ký thoả thuận song phơng về các vấn đề thuế, xét xử độc lập của hệ thống toà án và đối xử công bằng, bình đẳng đối với nhà đầu t.

7. Các thoả thuận song phơng, khu vực và đa phơng về đầu t quốc tế.

8. Tăng cờng hiệu quả của cơ quan quản lý quốc gia: đơn giản hoá các quy định, hợp tác tốt hơn giữa các cơ quan chính phủ, đặt thời hạn cho các cơ quan chức năng trong việc giải quyết vụ việc

9. Cải thiện đồng thời môi trờng kinh tế trong nớc và cơ sở hạ tầng. Các yếu tố kinh tế-xã hội tác động tới đầu t: đồng tiền ổn định, hệ thống tài chính-ngân hàng quản lý tốt, lao động lành nghề, không bãi công, thuế khoá thấp… Cải thiện cơ sở hạ tầng trong các lĩnh vực: viễn thông, vận tải, hệ thống phân phối và các cơ sở hạ tầng mang tính xã hội nh giáo dục, bảo vệ sức khoẻ…

Viễn cảnh ASEM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viễn cảnh hợp tác á-Âu: từng bớc hoà hợp châu và châu Âu thành khu vực hoà bình và cùng phát triển, một môi trờng cùng tồn tại thịnh vợng trong thế kỷ XXI, trong đó tri thức, của cải, di sản văn hoá, các t tởng dân chủ, tài sản giáo dục, khát vọng trí tuệ và công nghệ mới của hai khu vực cùng hoà quyện gắn bó và giao lu, không bị bất kỳ hình thức ngăn trở hoặc ép buộc nào.

Chính sách khuyến nghị:

1. Giáo dục

• Tăng cờng giao lu giáo dục để đạt tới sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa hai châu lục á-Âu

• Ra Tuyên ngôn về giáo dục tại ASEM III (Seoul, Hàn Quốc 2000) với tầm nhìn dài hạn đối với các yêu cầu về đào tạo và đặt mục tiêu nhiều tham vọng

2. Chơng trình học bổng ASEM

Trao đổi giữa hai khu vực các học bổng sau đại học cho các sinh viên giỏi và có triển vọng nhất. Đặt mục tiêu ban đầu hai trăm học bổng ASEM mỗi năm.

3. Thống nhất các nguyên tắc về Quản lý nhà nớc lành mạnh

• Cùng xác định quản lý nhà nớc lành mạnh là nền tảng của sự thịnh vợng và nâng cao chất lợng đời sống nhân dân,

• Khuyến nghị các nguyên thủ ASEM thống nhất lại các nguyên tắc quản lý nhà nớc lành mạnh tại Họi nghị Thợng đỉnh ASEM III (Seoul, Hàn Quốc) và thúc đẩy đối thoại về cách thức quản lý nhà nớc lành mạnh và nhân quyền

Xây dựng khung chiến lợc cho việc tự do hoá từng bớc thơng mại hàng hoá và dịch vụ xác định rõ ràng thời hạn và mốc thực hiện có tính đến sự khác biệt về trình độ phát triển của các nớc.

5. Phối hợp chặt chẽ hơn các chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách hệ thống tài chính quốc tế

Kết hợp ứng phó để thích ứng với quá trình toàn cầu hoá tài chính đang diễn ra nhanh chóng.

6. Thành lập trung tâm môi trờng ASEM

Đẩy mạnh việc hợp tác môi trờng dài hạn thông qua việc thành lập một Trung tâm môi trờng ASEM. Định rõ những lĩnh vực và mục tiêu u tiên, tăng cờng thể chế và cùng chia xẻ gánh nặng về môi trờng.

7. Thành lập Hội đồng cố vấn thơng mại á-Âu (BAC)

• Thiết lập diễn đàn để tạo thuận lợi cho đối thoại cao cấp giữa những nhà lãnh đạo chính phủ quốc gia và giám đốc điều hành các doanh nghiệp t nhân.

• Thảo luận các vấn đề cấp thiết liên quan đến đầu t, thơng mại và thị trờng. 8. Xây dựng khung khổ cho việc cải thiện hạ tầng của ASEM bao gồm tất cả các

lĩnh vực trọng yếu (năng lợng viễn thông, giao thông, nớc và môi trờng) nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại, đầu t, chuyển giao công nghệ và đi lại của các cá nhân trong lĩnh vực phát triển hạ tầng.

9. Thành lập Hội đồng công nghệ thông tin ASEM để đẩy mạnh việc phát triển

hạ tầng thông tin (các mạng có tốc độ cao, phần mềm dịch thuật điện tử và truyền hình vệ tinh) tiến tới xây dựng xa lộ thông tin liên khu vực.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 87 - 97)