Hoàn cảnh ra đờ

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 30 - 31)

Tại Hội nghị kinh tế cấp cao châu Âu-Đông á lần thứ ba tại Singapore tháng 10 năm 1994, Thủ tớng Singapore Goh Chok Tong đã đa ra sáng kiến tổ chức một Hội nghị thợng đỉnh á-Âu nhằm tăng cờng sự hiểu biết và thúc đẩy hợp tác giữa hai châu lục. Sáng kiến này cũng chinh thức đợc đặt ra với Thủ tớng Pháp trong chuyến thăm Pháp cuối năm 1994 của Thủ tớng Gok Chok Tong và ngay lập tức đợc nhiều nớc á-Âu hởng ứng. Tháng 3 năm 1996, Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về Hợp tác á-Âu lần đầu tiên đợc tổ chức tại Bangkok, Thái Lan với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia 15 nớc thuộc Liên minh châu Âu, 10 nớc châu á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia, Brunêi, Singapore, Philippines và Việt Nam).

Sau Hội nghị thợng đỉnh này, Hợp tác á-Âu chính thức ra đời và lấy tên của Hội nghị Thợng đỉnh đầu tiên (ASEM) làm tên cho chơng trình hợp tác này. Thực chất, hiện nay ASEM là một diễn đàn hợp tác, cơ chế phối hợp thông qua các n- ớc điều phối viên và cha có Ban th ký điều hành. Các nớc vẫn tiếp tục nghiên cứu thảo luận hớng phát triển của ASEM trong thời gian tới và có nhiều khả năng ASEM sẽ đợc nâng lên thành một tổ chức kinh tế thơng mại để giải quyết các vấn đề về về tự do hoá thơng mại, đầu t giữa châu á và châu Âu. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, Hợp tác á-Âu có ý nghĩa hết sức to lớn. Các nớc châu Âu thành viên ASEM đã trở thành một trung tâm kinh tế quan trọng với việc hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) và việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng 1 năm 1999. Liên minh châu Âu

cũng đang đẩy nhanh quá trình nhât thể hoá cả về chiều rộng và chiều sâu. Song song với EU, vai trò của châu á ngày càng đợc củng cố trong hệ thống kinh tế và chính trị thế giới với tiềm năng to lớn về cơ hội thơng mại và đầu t. Sự liên kết giữa hai khối kinh tế này thông qua ASEM sẽ tạo nên một động lực mới thức đẩy trao đổi thơng mại và đầu t giữa hai châu lục phát triển, tạo nên một sức mạnh tổng hợp của ba khối kinh tế lín là EU-Nhật Bản-Các nớc châu á đang phát triển. Ngoài ra trong bối cảnh Mỹ và các nớc Bắc Mỹ đang xây dựng và phát triển mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế với các nớc châu á trong khuôn khổ APEC, châu Âu đã có liên hệ chặt chẽ với Bắc Mỹ qua quá trình lịch sử và mạng lới dày đặc của những thể chế xuyên Đại Tây Dơng, ASEM còn có một ý nghĩa mang tính chất chiến lợc, đó là cầu nối thắt chặt hơn châu Âu với châu á, tạo đối trọng quan hệ giữa các trung tâm kinh tế lớn là EU-Mỹ-Nhật Bản và các nớc châu á đang phát triển.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 30 - 31)