Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong tiến trình ASEM

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 76 - 78)

II. Việt Nam trong tiến trình ASEM

3.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong tiến trình ASEM

3.1. Những cơ hội

Trong quá trình tham gia ASEM những năm vừa qua, Việt Nam cũng đã đạt đợc những thành tựu nhất định tạo ra những cơ hội mang tính triển vọng. Chẳng hạn nh Việt Nam đã tranh thủ đợc Quỹ tín thác á-Âu triển khai 5 dự án tại Việt Nam; tham gia tất cả các Hội nghị quan trọng của ASEM, đóng góp nhiều ý kiến xây dựng vào các văn kiện của ASEM, cử ngời tham gia Hội đồng Thống đốc Quỹ á-Âu (ASEF) cũng nh tham gia tích cực các hoạt động khác của Tổ chức này…

Thông qua những hoạt động tích cực này, nhìn chung Việt Nam trong ASEM đã và đang đạt đợc những cơ hội mới nh:

− Đạt đợc sự ủng hộ của các nớc trong EU đối với việc gia nhập WTO của Việt Nam đồng thời tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau hơn nữa giữa các nớc ASEAN, từ đó xây dựng và thắt chặt mối quan hệ á-Âu

− Việt Nam trở thành một trong mục tiêu trọng điểm trong chính sách kinh tế đối ngoại của các nớc nh Thuỵ Điển, Anh, Pháp, Đức.

− Việt Nam học hỏi và đạt đợc những kinh nghiệm trong quá trình đảm nhận vai trò là Chủ tịch Ban thờng trực ASEAN và Điều phối viên châu á của ASEM.

Cụ thể hơn, sau ASEM 4 tại Copenhagen, Đan Mạch, Việt Nam đã ký kết đợc 4 Hiệp định quan trọng:

− Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam với Bộ Kế hoạch và Công nghệ Ireland

− Hiệp định khung về hợp tác giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam với Bộ Ngoại giao Luxemburg.

− Hiệp định hợp tác khoa học công nghẹ giữa Bộ Khoa học Công nghệ Việt nam và Cao uỷ phục trách Khoa học kỹ thuật Bỉ

− Hiệp định khung về hợp tác giữa Văn phòng chính phủ và các vùng Cộng đồng ngời Bỉ nói tiếng Pháp.

Đồng thời qua ASEM4, Việt Nam đợc khẳng định có vị thế mới đối với thế giới. Đặc biệt, trong các cuộc hội đàm và tiếp xúc song phơng giữa Việt Nam với EU và giữa Việt nam với các nớc, các nớc không những ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO mà còn coi Việt Nam là đối tác viện trợ ODA và đẩy mạnh hợp tác huớng vào kinh tế trên cơ sở hai bên cùng có lợi. EU đã quyết định tiếp tục cho hàng dệt may của Việt Nam nhập khẩu vào EU và kể từ ngày 20/9/2002 không kiểm tra mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam nhập khẩu vào EU.

3.2. Những thách thức

Về mặt kinh tế nói chung hay môi trờng và thơng mại nói riêng, Việt Nam gặp phải một số thách thức do các quy định của các khu vực thị trờng tạo ra các rào

cản đối với doanh nghiệp Việt Nam. Khó khăn đối vói doanh nghiệp Việt Nam có thể liệt kê một số vấn đề nh:

− Hệ thống các quy định đối với tiêu chuẩn môi trờng và thơng mại Việt Nam còn thiếu cập nhật không đồng bộ. Có rất nhiều các tiêu chuẩn quốc tế xây dựng vợt quá khả năng của doanh nghiệp.

− Các doanh nghiệp Việt Nam cha đầu t thích đáng đối vói hoạt động nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các quy định, các rào cản kỹ thuật đối với sản phẩm

− Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và việc kiểm soát sản phẩm. Điều đó gây khó khăn rất lớn trong việc đảm bảo các điều kiện tiêu chuẩn về vệ sinh môi trờng tài thị tr- ờng nhập khẩu, đặc biệt là các khu vục phát triển.

− Hệ thống nguồn nhân lực của Việt Nam còn rẻ nhng còn thiếu bất cập, thíếu công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, ý thức kỷ luật kém

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 76 - 78)