Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 68 - 72)

I. Hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam

3.Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3.1. Những cơ hội đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

3.1.1. Góp phần bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam và tạo thế đứng vững chắc hơn cho Việt Nam trong quan hệ quốc tế..

Hội nhập kinh tế quốc tế chính là cơ hội để Việt Nam tham gia và thực sự hoà mình vào quan hệ quốc tế, nắm bắt tốt hơn các xu hớng quốc tế cũng nh sự điều chỉnh chính sách kinh tế thơng mại của các nớc khác, từ đó định hớng điều chỉnh vừa phù hợp với tiến trình chung, vừa khai triệt để những cơ hội lợi nhất cho mình. Nếu không thực sự đợc hoà mình vào quan hệ quốc tế, chẳng hạn nh Việt Nam không phải là thành viên WTO, ta sẽ mất đi cơ hội tham gia những cuộc thơng thuyết phân chia quyền lợi và thị tr- ờng, không có thông tin, điều này cũng có nghĩa là ta sẽ mất đi chủ quyền đấu tranh, thơng thuyết, phát biểu nếu các vấn đề xảy ra hoặc các thoả thuận đó gây phơng hại đến lợi ích của quốc gia mình.

3.1.2. Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng đợc thế và lực trong th- ơng mại quốc tế.

Việc tham gia các thể chế hợp tác kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội tốt để ta tham gia vào việc xây dựng những "luật chơi" chung, ngăn ngừa tình trạng bị phân biệt đối xử, bị chèn ép trong thơng mại quốc tế, góp tiếng nói chung đấu tranh bảo vệ lợi ích của các nớc đang phát triển. Đặc biệt, tiến trình này sẽ tạo cơ hội cho các nớc nhỏ, nớc chậm phát triển có cơ hội đối thoại chính sách với các nớc phát

triển hơn, hoặc phối hợp quan điểm với các nớc khác trên các diễn đàn quốc tế nhằm giải toả các rào cản thơng mại, đấu tranh đòi đối xử công bằng trong thơng mại.

3.1.3. Đợc hởng những u đãi thơng mại, mở đờng cho thơng mại phát triển.

Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần để chúng ta tranh thủ những u đãi về thơng mại, đầu t và các lĩnh vực khác đợc áp dụng trong nội bộ mỗi tổ chức, góp phần mở rộng thị trờng cho hàng hoá Việt Nam, tạo điều kiện thu hút đầu t trong và ngoài nớc, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam. Đặc biệt, trong WTO, cũng nh đại đa số các tổ chức khu vực khác đều có các chính sách u đãi đối với các nớc đang phát triển và các nớc trong thời kỳ chuyển đổi, cho phép các nớc này đợc hởng các miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện các nghĩa vụ giảm thuế, phi thuế và các nghĩa vụ khác. Việc mở cửa hội nhập sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.

3.1.4. Tạo điều kiện cơ cấu lại sản xuất theo hớng có hiệu quả hơn; tăng cờng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài và chuyển giao kỹ nghệ, công nghệ từ các nớc.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có cơ hội tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật tiên tiến và cọ sát trong cạnh tranh, một số ngành và doanh nghiệp của ta có thể nâng cao đợc sức cạnh tranh, một số ngành và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với những nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá nh Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho các ngành sản xuất có cơ hội chọn lựa nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phù hợp, mở rộng hợp tác khoa học, kỹ thuật, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và vốn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

3.1.5. Góp phần nâng cao năng lực quản lý và sản xuất.

Thông qua Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có thể tận dụng đợc cơ hội tham gia vào các chơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật do các nớc thành viên của một tổ chức khu vực tổ chức. Nhờ đó, Việt Nam có khả năng nâng cao đợc trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động, có kỹ năng quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, biết tổ chức tốt thị trờng và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, góp phần chiến thắng trong cạnh tranh.

Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam có những bớc đi đúng đắn từng bớc điều chỉnh hệ thống luật lệ, chính sách thơng mại phù hợp với tập quán quốc tế và các quy tắc chuẩn mực của WTO, bảo đảm hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trờng, bình đẳng khuyến khích tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh nhng vẫn giữ vững vai trò quản lý của Nhà nớc, bảo đảm phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ lợi ích quốc gia.

3. 2. Những thách thức của Hội nhập kinh tế quốc tế.

Bên cạnh rất nhiều những cơ hội và thuận lợi ở trên, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng gặp không ít thách thức khó khăn do quá trình này mang lại. Khó khăn lớn nhất của Việt Nam khi bớc vào hội nhập là nền kinh tế đang ở trình độ phát triển thấp, chênh lệch lớn không chỉ so với các nớc công nghiệp mà ngay cả với các nớc có trình độ phát triển cha cao trong khu vực.

3.2.1. Tính cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.

Việc giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế, thông thoáng chính sách quản lý đối với các lĩnh vực đầu t, dịch vụ sẽ làm phát sinh sức ép lớn, đòi hỏi nền kinh tế và các doanh nghiệp phải có đầy đủ năng lực cạnh tranh mới có thể trụ vững và khai thác đợc lợi thế của hội nhập.

Việt Nam mặc dù có nhiều lợi thế về nguồn lao động và một số tài nguyên nông, lâm, khoáng sản dồi dào, Việt Nam vẫn gặp phải những yếu kém về công nghệ, trình độ quản lý, cơ sở hạ tầng, độ ổn định về chính sách và hệ thống tài chính ngân hàng lạc hậu.

Xét về mặt tổng thể, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn tơng đối thấp. Theo danh sách xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế thế giới, năm 1997, Việt Nam xếp thứ 49/53, năm 1998 xếp thứ 39/53 và năm 1999 xếp thứ 48/53. Sở dĩ năm 1998 vị trí của chúng ta nhích lên cao vì các nớc châu á đang trải qua khủng hoảng nghiêm trọng, kinh tế của họ bị đánh tụt trong bảng xếp hạng. Nh vậy, có thể thấy để hội nhập có hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chúng ta cần giải quyết một loạt các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách, năng lực quản lý, hệ thống tài chính ngân hàng.

Xét về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, theo đánh giá của d luận và các công trình nghiên cứu gần đây thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã xuất hiện trong nhiều ngành sản xuất, nhng nhìn chung còn tơng đối thấp, thể hiện ở các điểm sau:

• Năng suất lao động cha cao.

• Chất lợng và tính độc đáo của sản phẩm còn thấp.

• Trình độ công nghệ và khả năng tiếp cận với công nghệ mới còn hạn chế.

• Chi phí đầu vào còn cao và cha hợp lý, dẫn đến nhiều trờng hợp giá cả hàng hoá cha cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu.

• Thị trờng đầu ra cho sản phẩm cha ổn định và bền vững.

Thực trạng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay đang đòi hỏi Nhà nớc có chính sách bảo hộ hợp lý trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trờng.

Tuy nhiên, đối chiếu với các cơ chế của các tổ chức khu vực và quốc tế mà chúng ta là thành viên không cho phép chúng ta bảo hộ vô thời hạn, bảo hộ tràn lan tất cả các ngành kinh tế.

3.2.2. Các cơ chế của một nền kinh tế thị trờng đang trong giai đoạn hình thành, hệ thống luật pháp cha hoàn chỉnh.

Trong bối cảnh nền kinh tế nớc Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, yêu cầu về một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh thực sự là một thách thức lớn đối với nớc ta. Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ liên quan đến việc giảm thuế và các hàng rào phi thuế mà còn liên quan đến việc cải cách hệ thống luật pháp và các chính sách đến thơng mại nhằm ngày càng tạo thuận lợi hơn cho xuất nhập khẩu, đầu t... Tuy nhiên, cho tới nay, hệ thống chính sách thơng mại và các chính sách vĩ mô có liên quan khác của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập và không đồng bộ, nhiều biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế thơng mại mà các tổ chức quốc tế thừa nhận, thì Việt Nam lại cha có (thí dụ, chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cân bằng thanh toán, quyền tự vệ, quy chế xuất xứ, chống bán phá giá, chính sách cạnh tranh...). Trong khi đó, ta lại áp dụng một số biện pháp chính sách không có trong thông lệ kinh doanh quốc tế hoặc không phù hợp với nguyên tắc của các tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 68 - 72)