III. Các giải pháp thúc đẩy Việt Nam trong tiến trình ASEM
3. Xây dựng và nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý Nhà nớc
Trong điều kiện của nền kinh tế chuyển đổi, các cơ quan quản lý Nhà nớc ở nớc ta hiện vẫn cha thực sự sẵn sàng trớc tiến trình ASEM cả về cơ cấu tổ chức và các cơ quan quản lý từ trung ơng đến địa phơng. Chẳng hạn nh sự nhận thức cha đầy đủ về tiến trình ASEM đôi khi đã dẫn đến những quyết định lệch lạc, chệch hớng so với chủ đề và mục tiêu của tiến trình ASEM. Những sự yếu kém này đã và đang che lấp và làm giảm đi những nỗ lực của Việt Nam trong việc đa ra các chính sách liên quan. Do vậy, định hớng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc đối với tiến trình ASEM không chỉ nhằm đẩy nhanh tiến trình ASEM mà còn nhằm thúc đẩy sự phát triển và nhận thức đúng đắn về ASEM của ngời dân ở các mức độ khác nhau. Những giải pháp chủ yếu cho vấn đề xây dựng và nâng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nớc bao gồm:
Việt Nam cần kiện toàn hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc theo cơ chế quản lý và những nội dung quản lý đã đợc xác định. Các cơ quan quản lý thực hiện đúng chức năng của mình, không thực hiện một cách chồng chéo, không đúng nghĩa vụ của mình
Nâng cao vai trò và tính chủ động của các ngành và lĩnh vực liên quan trong công tác quản lý hiện đại.
Đẩy mạnh chơng trình cải cách hành chính từ trung ơng đến địa phơng, giảm bớt những khâu nấc quản lý rờm ra và những quy định hành chính không phù hợp với phơng thức quản lý hiện đại trong thời đại phát triển của công nghệ thông tin
Ngoài ra, Nhà nớc cần hoạch định xây dựng một môi trờng pháp lý thuận lợi, th-