Diễn đàn hợp tác kinhtế châu á-Thái Bình Dơng-APEC

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 25 - 30)

Từ cuối những năm 1970, đặc biệt là trong những năm 1980, sự tăng trởng kinh tế liên tục và với nhịp độ cao của châu á mà nòng cốt là các nền kinh tế Đông á đã thu hút sự chú ý của cả thế giới. Tiếp theo “sự thần kỳ” của Nhật Bản, các nền kinh tế công nghiệp hoá mới (NIEs), ASEAN và đặc biệt là sự nổi lên của Trung Quốc đã biến châu á thành khu vực phát triển kinh tế năng động bậc nhất giới. Từ những năm 1980, các nớc châu á luôn dẫn đầu thế giới về tốc độ phát triển kinh tế trong khi kinh tế thế giới luôn bị suy thoái vào những năm đầu 1990. Xuất khẩu thực sự là động lực tăng trởng kinh tế ở châu á. Tiềm lực lớn về xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và vốn đầu t đòi hỏi phải có thị trờng ổn định, rộng mở và hạn chế tới mức tối đa những rào cản ngăn trở sự lu chuyển của hàng hoá, dịch vụ, đầu t trong khu vực. Do đó, hợp tác và liên kết kinh tế khu vực trở thành nhu cầu cấp thiết để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế cao và ổn định. Nhờ sự tăng trởng cao liên tục và phát triển của nền kinh tế ở khu vực châu á-Thái Bình Dơng, xu thế toàn cầu hoá khu vực nhằm phối hợp chính sách về các lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy tự do hoá và khuyến khích thơng mại hàng hoá, dịch vụ và đầu t, tăng cờng hợp tác kinh tế, khoa học-công nghệ giữa các nền kinh tế ở châu á- Thái Bình Dơng, qua đó duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao và bảo đảm sự phát triển bền vững của khu vực châu á-Thái Bình Dơng khi bớc vào thế kỷ XXI.

Tại Hội nghị Bộ trởng lần thứ ba tại Seoul, Hàn Quốc năm 1991, các Bộ trởng đã thông qua Tuyên bố Seoul, đặt nền móng cho sự phát triển của APEC nh một khuôn khổ hợp tác khu vực với 4 mục tiêu là:

 Duy trì sự tăng trởng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các dân tộc trong khu vực, và bằng cách đó đóng góp vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế thế giới

 Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới do sự tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra, khuyến khích các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ.

 Phát triển và tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng mở vì lợi ích của các nớc châu á-Thái Bình Dơng và các nền kinh tế khác

 Cắt giảm những hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ và đầu t giữa các thành viên phù hợp với các nguyên tắc của GATT/WTO ở những lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các nền kinh tế khác.

Tuy nhiên, không giống nh các tổ chức khu vực khác (đặc biệt là EU), ngay từ đầu APEC không nhấn mạnh đến mục tiêu tạo lập hệ thống u đãi thuế quan, liên minh thuế quan hay thị trờng chung mà nhấn mạnh tới việc tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng mở. Điều này có thể lý giải bởi hai lý do: Thứ nhất, APEC là một tập hợp của các nền kinh tế rất đa dạng về trình độ phát triển, chế độ chính trị-xã hội cũng nh điều kiện lịch sử-văn hoá. Vì thế, các nớc đang phát triển nh ASEAN, NIEs không muốn thành lập một khu vực tự do hoá và bị lệ thuộc một cách bất bình đẳng vào các nền kinh tế lớn hơn nh Mỹ, Nhật Bản…Thứ hai, các nền kinh tế APEC, đặc biệt là các nớc Đông á phụ thuộc rất lớn vào môi trờng kinh tế thế giới. Sự tăng trởng của các nền kinh tế Nhật Bản, NIEs, ASEAN trong các thập kỷ 70, 80 chủ yếu nhờ vào sự thành công của chiến lợc hớng vào xuất khẩu, do vậy họ rất muốn duy trì một hệ thống thơng mại toàn cầu mở và ổn

định. Việc thế giới bị chia cắt thành cac khu vực cat cứ sẽ là điều bất lợi trớc hết đối với những thành viên APẽ có nền kinh tế, thơng mại phát triển cao.

Nguyên tắc hoạt động của APEC

• Nguyên tắc cùng có lợi

Việc duy trì nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của APEC vì diễn đàn này là tập hợp lực lợng của các nền kinh tế rất đa dạng về điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá, về chế độ chính trị-xã hội và đặc biệt là có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển. Trong điều kiện APEC bao gồm cả những nền kinh tế lớn và phát triển nhất, cũng nh những nền kinh tế nhỏ và kém phát triển hơn, APEC đã nhấn mạnh tới mối quan tâm chung, lợi ích chung của các thành viên và tập trung vào các vấn đề hợp tác kinh tế và phát triển.

Trong khi thừa nhận mối quan hệ hợp tác giữa các nớc trong khu vực phải dựa trên cơ sở cùng có lợi, để phù hợp với tính đa dạng của khu vực, nguyên tắc này cũng nhấn mạnh tới sự chú ý tới sự khác biệt về trình độ phát triển, chế độ chính trị-xã hội và yêu cầu của các nền kinh tế đang phát triển. Đây là điểm quan trọng trong nguyên tắc hoạt động của APEC nhằm giải toả mối lo ngại của một số thành viên là nớc đang phát triển trong APEC rằng sự khác biệt lớn về trình độ phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ có thể dẫn đến sự lệ thuộc bất bình đẳng của họ vào các nền kinh tế tiên tiến hơn, làm tăng mâu thuẫn và phân cực Bắc-Nam ngay trong APEC.

• Nguyên tắc đồng thuận (consensus)

Nguyên tắc đồng thuận là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của hợp tác APEC. Khác với hoạt động trong GATT/WTO, trong đó các nớc phải qua một quá trình thơng lợng, đàm phán lâu dài và thờng gay gắt để đạt đợc những thoả thuận và hiệp định có tính pháp lý quốc tế cao, APEC đi tới các

quyết định thông qua quá trình xây dựng sự đồng thuận. Tất cả các Hội nghị đều mang tính t vấn, theo nghĩa là các thành viên không tham gia vào những cuộc thơng lợng, mặc cả thực sự để đạt tới những quyết định có tính ràng buộc. Toàn bộ quyết định của các nhà Lãnh đạo cấp cao, các Bộ trởng đều đ- ợc đa ra trong Tuyên bố chung phản ánh ý chí của tất cả các thành viên.

Nguyên tắc đồng thuận thể hiện một mô hình hợp tác tơng đối thành công trong khu vực do ASEAN khởi xớng. Do tính chất đa dạng của các nền kinh tế trong khu vực, nguyên tắc đồng thuận tỏ ra khá hiệu quả. Thông qua nguyên tắc này, APEC đã xây dựng đợc những nền tảng mang ý nghĩa quan trọng và thực tế đẩy mạnh hợp tác, một chơng trình làm việc toàn diện và một thoả thuận lịch sử về tự do hoá thơng mại và đầu t trong khu vực tới năm 2020.

• Nguyên tắc tự nguyện

Xuất phát từ đặc điểm của các nền kinh tế thành viên và các mối quan hệ kinh tế quốc tế trong khu vực châu á-Thái Bình Dơng, sự hợp tác giữa các thành viên trong APEC mang tính chất tự nguyện. Nguyên tắc tự nguyện thể hiện trên hai điểm:

 APEC chỉ là một Diễn đàn t vấn kinh tế, một cơ chế liên chính phủ nhằm xúc tiến sự hợp tác, tăng trởng và phát triển của khu vực. Ngay từ Hội nghị đầu tiên, các Bộ trởng APEC đã nhất trí coi APEC nh một Diễn đàn tham khảo ý kiến về các vấn đề kinh tế nhằm tăng cờng trao đổi quan điểm giữa các nớc châu á-Thái Bình Dơng.

 Thứ hai, do APEC chỉ là một Diễn đàn t vấn kinh tế nên nó không đa ra những quyết định, nguyên tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên. Mọi hoạt động hợp tác đề dựa trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với lợi ích

của các bên. Điều này phản ánh tính đặc thù của quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực.

Con đờng phát triển của APEC nh vậy phù hợp với đặc điểm đa dạng về chế độ chính trị-xã hội của khu vực vì nó cho phép trong khi khai thác đợc những lợi ích từ sự hợp tác kinh tế, các thành viên vẫn giữ đợc chủ quyền kinh tế, bảo đảm không có sự can thiệp từ bên ngoài vào chế độ chính trị-xã hội của các thành viên.

• APEC là diễn đàn mở, hoạt động phù hợp với các nguyên tắc của GATT/WTO

APEC là một diễn đàn “mở” theo nghĩa APEC ủng hộ chế độ thơng mại đa phơng, không tạo ra sự phân biệt đối xử giữa APEC với các nớc và nhóm nớc khác trên thế giới, đồng thời APEC mở cửa cho các nền kinh tế không phải là thành viên APEC trong khu vực tham gia.

ủng hộ chế độ thơng mại đa phơng mở không chỉ là một nguyên tắc mà còn là một trong những mục tiêu của APEC. Ngay từ giai đoạn đầu của APEC, khi vòng đàm phán Uruguay của GATT bị mất động lực rơi vào bế tắc, APEC đã đặt việc phấn đấu để kết thúc thành công vòng đàm phán này thành một trong những mục tiêu chủ yếu của mình. Các thành viên châu á của APEC cùng chung mối ngại về xu hớng xuất khẩu của họ. Vì thế, sự cam kết về một chế độ thơng mại đa phơng mở-thể hiện trong thuật ngữ “chủ nghĩa khu vực mở” là một trong những nhân tố quan trọng gắn kết các thành viên APEC với nhau. APEC đi đầu trong những nỗ lực nhằm tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng mở.

ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ á-Âu

I. ASEM

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 25 - 30)