Về phơng hớng và giải pháp điều chỉnh cơ cấu kinhtế trong tiến trình ASEM

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 83 - 87)

III. Các giải pháp thúc đẩy Việt Nam trong tiến trình ASEM

4.Về phơng hớng và giải pháp điều chỉnh cơ cấu kinhtế trong tiến trình ASEM

liên quan và công việc tổ chức thực hiện chẳng hạn nh hỗ trợ doanh nghiệp trong việc liên doanh với doanh nghiệp nớc ngoài, triển khai mạnh mẽ hơn nữa chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, kiểm soát chặt chẽ đợc hoạt động của doanh nghiệp, hớng doanh nghiệp triển khai các hoạt động theo đúng luật pháp quy định. Đồng thời cần có biện pháp, chính sách khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng qua đó mà sàng lọc, định hớng phát triển, hình thành các hạt nhân doanh nghiệp u tú có sức cạnh tranh đảm bảo hội nhập đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong những năm tới Nhà nớc cần hớng vào giải quyết một số vấn đề nh : tạo lập đồng bộ nền kinh tế thị trờng trong nớc, khuyến khích cạnh tranh và chống độc quyền; gắn bó hữu cơ với hội nhập quốc tế nói chung và tiến trình ASEM nói riêng, với chiến lợc kinh tế-xã hội của đất nớc, tạo ra các đột phá chiến lợc; tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và hệ thống thông tin về thị trờng thế giới; hình thành cơ cấu tổ chức hợp lý về kinh tế đối ngoại, chuẩn bị nguồn nhân lực cho tơng lai. Trong đó vấn đề cấp bách đợc nhắc đến trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nớc là vấn đề điều chỉnh cơ cấu kinh tế để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

4. Về phơng hớng và giải pháp điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong tiến trình ASEM ASEM

Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội

chủ nghĩa. Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế trên cơ sở phát huy những tiềm năng, nội lực của mình để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nh vậy nhu cầu gắn kết chặt chẽ giữa hội nhập với đổi mới quản lý và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một tất yếu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần đợc định hớng theo 2 góc độ: thứ nhất, đó là việc tạo dựng một môi trờng vĩ mô chung có tính cạnh tranh cao để thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế và của các ngành, các doanh nghiệp; thứ hai, điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t dới góc độ ngành và doanh nghiệp căn cứ trên cơ sở sức cạnh tranh của từng ngành với lợi thế so sánh trong sản xuất kinh doanh trong điều kiện Việt Nam sẽ triển khai thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đối với các tổ chức khu vực nh ASEM.

Dới góc độ quốc gia, tính cạnh tranh thể hiện ở năng lực tạo dựng môi trờng cạnh tranh trong đó vai trò của nhà nớc mang tính kiên quyết để đảm bảo cho nền kinh tế phát huy những lợi thế so sánh, phân bổ các nguồn lực có hiệu quả, đạt và duy trì mức tăng trởng cao, bền vững. Trong bối cảnh Việt Nam chỉ đợc đánh giá là nớc có môi trờng cạnh tranh quốc gia thấp, thì một trong những nội dung của việc xây dựng chiến lợc hội nhập là cần tăng cờng tính cạnh tranh cấp quốc gia, trong đó các chính sách kinh tế đợc hoạch định sao cho thực hiện tốt các yếu tố cơ bản sau đây:

− Các chỉ số kinh tế vĩ mô (thâm hụt ngân sách, lạm phát, cán cân thanh toán, tỷ giá…) ổn định và ở mức cân bằng.

− Nền kinh tế tơng đối mở (nhất là về thơng mại và các luồng FDI)

− Cạnh tranh trong nớc đợc khuyến khích

− Điều kiện cạnh tranh bình đẳng đợc đảm bảo và can thiệp của Nhà nớc chủ yếu là trên bình diện vĩ mô (nh tạo khung pháp lý, sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô, đầu t vào hạ tầng cơ sở…)

− Dịch vụ công cộng có chất lợng cao

− Hệ thống tài chính, ngân hàng tạo nên trung gian tài chính hiệu quả

− Các chủ thể thị trờng có thể tiếp cận thông tin và công nghệ

− Cở sở hạ tầng đợc nâng cấp và duy trì

− Thị trờng lao động linh hoạt trong mối quan hệ thích hợp giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động

− Thể chế luật pháp, xã hội vận hành có hiệu lực và minh bạch

− Tiếp tục tiến hành cải cách kinh tế mang tính tổng thể và đồng bộ. Đặc biệt, đó là những cải cách trong các lĩnh vực tài khoá, tài chính tiền tệ, thơng mại và khu vực DNNN. Cải cách kinh tế cũng không thể tách rời cải cách khu vực hành chính nhằm hạn chế đáng kể nạn tham nhũng, giảm thiểu tệ quan liêu cũng nh các chi phí giao dịch cho các hoạt động kinh doanh.

Dới góc độ ngành thì phơng hớng điều chỉnh cơ cấu ngành đợc xem xét dựa trên việc nghiên cứu và phân loại các ngành sản xuất và dịch vụ theo 3 nhóm: nhóm có khả năng cạnh tranh cao, nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện (đợc bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh) và nhóm có khả năng cạnh tranh thấp.

Căn cứ theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu t cho tổng số 40 nhóm sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam thì hiện tại có 11 sản phẩm thuộc loại có khả năng cạnh tranh cao là: cà phê, điều, lúa gạo, một số loại trái cây, thuỷ sản, may mặc, giày dép, động cơ đi-ê-zen cỡ nhỏ, sản phẩm của ngành du lịch, dịch vụ xây dựng; ngoài ra 19 sản phẩm dịch vụ khác thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện gồm: chè, cao su, rau, thực phẩm chế biến, lắp ráp điện tử, cơ khí, hoá chất, xi măng, đóng tàu, thịt heo, ngân hàng, viễn thông, vận tải biển, vận tải hàng không, kiểm toán, công nghệ phần mềm, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ

t vấn pháp luật, dịch vụ y tế và 10 sản phẩm thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh thấp gồm: mía đờng, bông, cây có dầu, đỗ tơng, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, thịt gà, thép. Theo cơ sở phân chia này, nhà nớc cần đa ra các chính sách về thuế nhập khẩu, phân bổ hạn ngạch phi thuế, chế độ phụ thu xuất khẩu, chính sách thuế trong nớc, tín dụng xuất khẩu và cải cách doanh nghiệp phù hợp…đối với từng nhóm và ngành cụ thể.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, rõ ràng lợi thế so sánh của nền nông nghiệp nhiệt đới là điểm mạnh của Việt Nam có thể cạnh tranh với các sản phẩm nớc ngoài trên thị trờng nội địa, đồng thời mở rộng thị trờng xuất khẩu. Muốn vậy, cần nhanh chóng áp dụng các tiến bộ sinh học, hiện đại hoá công nghệ chế biến nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm, đóng gói bao bì…

Trong lĩnh vực công nghiệp, việc bố trí đầu t, xây dựng phải căn cứ theo có sở phân chia khả năng cạnh tranh trên để chọn thứ tự u tiên. Bên cạnh đó cần phát triển một số ngành công nghiệp nặng, xây dựng các công trình quy mô lớn một có chọn lọc, và dành quan tâm thỏa đáng cho việc phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, có công nghệ tiến tiến để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, tiêu thụ đợc trên thị trờng cả trong nớc và thế giới.

Đối với khu vực dịch vụ, đây là lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt song cũng rất nhạy cảm trong điều kiện hiện nay của Việt Nam. Chấp nhận cạnh tranh, kể cả cạnh tranh trong nớc lẫn cạnh tranh quốc tế, coi đó là động lực thúc đẩy sự tiến bộ của các ngành dịch vụ phải đi đôi với việc xem xét các điều kiện, đặc thù của từng ngành dịch vụ.

Mặc dù về lý thuyết điều chỉnh cơ cấu cần tiến hành theo những phơng hớng nh vậy, song khi khoa học và công nghệ không ngừng phát triển, kinh tế thế giới có nhiều đột biến, thị trờng luôn biến động, tính cạnh tranh và lợi thế so sánh của các nớc đều rất linh hoạt thì cần phải có sự điều chỉnh kịp thời bộ phận này hay bộ phận khác của các định hớng phát triển, nhằm hợp lý hoá cơ cấu kinh tế, tăng

cờng hơn nữa năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Ngoài vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam, thúc đẩy tiến trình ASEM trong thời gian tới còn đòi hỏi việc xây dựng một lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị tr- ờng.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 83 - 87)