Vài nét về tình hình hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 62 - 68)

I. Hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam

2.Vài nét về tình hình hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam

Với đờng lối, chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam qua thời gian đã có những biến đổi sâu sắc. Việt Nam đã từng bớc thu đợc những kết quả quan trọng bớc đầu về ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, từng bớc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nớc, mở rộng quan hệ thơng mại với gần 200 nớc, là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, kí hiệp định kinh tế-th- ơng mại, tranh thủ đầu t trực tiếp của các tập đoàn và các công ty thuộc 77 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó đáng chú ý là Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã đợc ký kết ngày 13/7/2000, tranh thủ đợc viện trợ phát triển của hơn 45 nớc và định chế tài chính quốc tế, tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, đa hội nhập quốc tế lên một tầm cao mới với những mốc đánh dấu quan trọng.

• Năm 1993, Việt Nam đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB đa hoạt động hợp tác với các định chế này dần đi vào chiều sâu. IMF, WB đã hỗ trợ Việt Nam thông qua chơng trình tín dụng trung hạn, chơng trình điều chỉnh cơ cấu (SAC) của WB và Chơng trình điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) của IMF. Nội dung đàm phán với các tổ chức này gắn bó mật thiết với những yêu cầu của WTO. Đối với Chơng trình SAC và ESAF lần thứ hai thời kỳ 1999-2000, sau các đợt đàm phán, hai bên đã đạt đợc nhiều thoả thuận cơ bản, những vấn đề còn đang đợc tiếp tục đàm phán trong thời gian tới.

Nh vậy, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia đứng đầu về thu hút đợc nguồn ODA từ các nớc phát triển nh Nhật, Pháp, Đức, Anh, Đan Mạch, Thuỵ Điển. Trong đó, các nhà tài trợ của EU luôn luôn là những nhà tài trợ lớn, đứng thứ 3 trong nhóm dẫn đầu các nhà tài trợ đa phơng, sau WB và ADB. Tháng 1/2002, Ban giám đốc điều hành ADB đã phê duyệt Chơng trình và chiến lợc cho quốc gia Việt nam, dự kiến trợ giúp khoảng 945 triệu USD trong ba năm tiếp theo. ADB sẽ u tiên trợ giúp các cải cách trong lĩnh vực tài chính và nông nghiệp, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và cải thiện y tế, cải cách hành chính công và tăng cờng quản trị, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cung cấp năng lợng với giá cạnh tranh và tiếp tục các dự án trợ giúp khu vực miền Trung, nơi có nhiều ngời nghèo sinh sống. Năm 2002, ADB tài trợ cho Việt Nam với tổng số vốn hơn 240 triệu USD, năm 2003 dự kiến khoảng 280 triệu USD. Hai bên cũng cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong những nỗ lực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, đơn giản hoá và hài hoà các thủ tục chính sách để thúc đẩy việc thực hiện các dự án, trợ giúp Việt Nam trong các dự án ở cấp tiểu khu vực, đặc biệt là Chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GSM).

• Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã tham gia đầy đủ các hoạt động của ASEAN và có những đóng góp

bằng nhiều sáng kiến trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội, các hoạt động hợp tác với các nớc, các tổ chức đối thoại của ASEAN, trong đó có diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM), đối thoại ASEAN-EU. Gần 8 năm qua kể từ khi chính thức gia nhập ASEAN, Việt Nam đã có nhiều đóng góp vào công việc của Hiệp hội nh: chủ trì nhiều hội nghị và hội thảo cấp cao trong ASEAN và giữa ASEAN với các bên đối thoại, tham gia xây dựng nhiều văn bản quan trọng về chiến lợc và các chơng trình hành động của ASEAN, tiêu biểu nh: Hiệp ớc Đông Nam á không có vũ khí hạt nhân, Tuyên bố Hà Nội, Chơng trình hành động Hà Nội , Tầm nhìn ASEAN 2020, góp phần tích cực và là động lực chính của ASEAN tại ARF. Việt Nam đã góp phần tích cực và là động lực chính của ASEAN có một diện mạo mới, làm cho ASEAN trở thành một khu vực hữu nghị, hợp tác, ngày càng có vai trò và ảnh hởng to lớn trên trờng quốc tế. Quan điểm và những sáng kiến của Việt Nam về nhiều vấn đề khu vực thờng đợc hởng ứng và sự nhất trí cao trong ASEAN.

• Từ 1/1/1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong Ch- ơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA. Năm 1999, Việt Nam đã đa 3582 mặt hàng vào thực hiện CEPT/AFTA. Việc Việt nam tham gia thực hiện CEPT/AFTA sẽ giúp hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang các nớc ASEAN khác, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu các thị trờng trong khu vực. Ngoài ra, tham gia thực hiện AFTA đã mở ra cho Việt Nam cơ hội tiếp cận với những vấn đề quan trọng của đời sống kinh tế và liên kết kinh tế thế giới, tạo ra những khả năng mới để tăng cờng hợp tác đa phơng và phát triển quan hệ song phơng với các nền kinh tế vốn là những đối tác thơng mại và đầu t quan trọng của Việt Nam.

• Từ tháng 3/1996, Việt Nam đã tham gia ASEM với t cách là một trong những nớc thành viên sáng lập của ASEM. ASEM đợc thiết lập từ 10 nớc ở châu á và 15 nớc thành viên EU cùng với sự tham gia của Uỷ ban châu Âu (EC)

trong tiến trình hợp tác á-Âu này. ASEM đã hình thành nên mối quan hệ đối tác có tiềm lực hàng đầu thế giới với 44,2% dân số, 54,4%GDP và 35,4 trao dổi mậu dịch toàn thế giới. Việt Nam đã tham gia và có những đóng góp tích cực vào những thành công cửa cơ chế này, tham gia chuẩn bị, soạn thoả các văn kiện quan trọng của ASEM, góp phần xử lý các vấn đề đặt ra trong hợp tác á-Âu, trên cơ sở đó góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau của hai châu lục, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, giáo dục…

• Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 22/10/1990), quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam và EU ngày càng đợc củng cố và phát triển. Một loạt những Hiệp định hợp tác kinh tế, thơng mại đợc ký kết, trong đó có Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam-EU đợc ký kết ngày 17/7/1995 đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Ngoài ra, quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam-EU đợc tăng cờng đẩy mạnh với việc EU công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng và tăng cờng quan hệ hợp tác toàn diện thông qua cơ chế hợp tác trong ASEM đã có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Trong những năm gần đây, kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nhìn chung, quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam và EU ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong hơn một thập kỷ qua, nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng. Ngay từ cuối năm 1987, không ít các nhà đầu t nớc ngoài EU đã trở thành những nhà đầu t nớc ngoài tiên phong đầu t vốn vào Việt Nam. Đến năm 1996, đầu t của EU vào Việt Nam đã chiếm khoảng 12% tổng số vốn đầu t của EU ở khu vực châu á, nhiều hơn đầu t của EU vào các nớc khác trong khu vực. Các nhà đầu t EU đang vơn lên trở thành các nhà đầu t lớn nhất của Việt Nam.

• Ngày 18/11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC. Tham gia APEC, Việt Nam đã xây dựng và tiến hành thực hiện chơng trình hành động quốc gia (IAP) để thực hiện các mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại và đầu t của APEC. Trong IAP có các cam kết ở 15 lĩnh vực về thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu t, quyền sở hữu trí tuệ…APEC quyết định thực hiện hội nhập đầy đủ vào năm 2010 đối với các thành viên phát triển và năm 2020 đối với các thành viên đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia Chơng trình hành động tập thể (CAP) phối hợp với các thành viên khác trên các lĩnh vực thông tin, phát triển nguồn nhân lực, thủ tục hải quan và tiêu chuẩn, hợp chuẩn để thí điểm triển khai các hoạt động của APEC. Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm tham gia Chơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH), rất cần cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.

• Sau hơn 4 năm đàm phán, Hiệp định Thơng mại song phơng Việt-Mỹ đã đợc ký kết ngày 12/7/2000 và có hiệu lực ngày 10/12/2001. Trong bối cảnh có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn đan xen thì kết quả của việc thực hiện hiệp định giữa hai nớc đợc xem là đáng khích lệ. Từ năm 2002. Mỹ đã trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

• Tháng 12/1994, Việt Nam chính thức gửi đơn xin gia nhập WTO và từ đó đến nay đã tiến hành các công việc minh bạch hoá chính sách, chuẩn bị và tiến hành các vòng đàm phán song phơng mở cửa thị trờng. Để gia nhập WTO, Việt Nam phải tiến hành đồng thời vừa đàm phán WTO, vừa đàm phán tay đôi song song với một số nớc có chọn lọc. Hiện nay, Việt Nam đã vợt qua 6 vòng đàm phán, hoàn thành việc trả lời 1700 câu hỏi từ Ban th ký của WTO và các nớc thành viên, đang xúc tiến chuẩn bị phiên đàm phán thứ 7 với quyết tâm phấn đấu gia nhập WTO vào năm 2005, tất nhiên là với điều kiện chấp nhận đợc đối với nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, thời điểm gia nhập

còn phụ thuộc vào yêu cầu, đàm phán thực chất của các nớc, tiến triển của vòng đàm phán Doha.

Tóm lại, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đợc thực hiện trong một thời gian cha dài, kinh nghiệm còn hạn chế nhng đã mang lại những kết quả ban đầu đáng khích lệ đó là: Đẩy lùi đợc chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trờng quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của đất nớc trên chính trờng và thơng trờng quốc tế, khắc phục đợc khủng hoảng thị trờng do Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã gây nên, mở rộng và đa dạng hoá đợc thị trờng xuất nhập khẩu, thu hút đợc một nguồn vốn lớn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và nguồn viện trợ chính thức (ODA), giảm đáng kể nợ nớc ngoài, từng bớc tiếp thu khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh, từng bớc đa hoạt động của doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trờng cạnh tranh, nhờ đó đã tạo đợc t duy kinh doanh mới, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết hợp nội lực và ngoại lực hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đa đến những nền kinh tế to lớn và nhờ vậy giúp ta tiếp tục giữ vững, củng cố độc lập, tự chủ, định hớng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan trên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng đã bộc lộ những điểm yếu kém cần khắc phục. Đó là công tác chuẩn bị khi công cuộc hội nhập quốc tế chuyển sang giai đoạn mới trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp, cha hình thành đợc một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế; Luật pháp, chính sách quản lý kinh tế thơng mại cha hoàn chỉnh, còn nhiều bất cập; Các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu cả về sản xuất, trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh; Nguồn nhân lực phục vụ cho tiến trình hội nhập còn thiếu, trình độ cha đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản; Công

tác tổ chức chỉ đạo cha thích hợp. Ngoài những yếu kém cần khắc phục trên, Việt Nam còn cần phải khẩn trơng xây dựng kế hoạch mang tính chiến lợc dài hạn để đối phó với những thách thức mới do biến động phức tạp của tình hình quốc tế mang lại .

3. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu ASEM và vai trò của tiến trình ASEM trong việc thúc đẩy mối quan hệ châu Á và châu Âu (Trang 62 - 68)