2. Mục tiờu, nguyờn tắc hoạt động, cấu trỳc và tiến trỡnh ASEM
2.3. Cấu trúc và cơ chế hoạt động của ASEM
Bản chất của ASEM là một diễn đàn đối thoại, hoạt động hỗ trợ cho các tổ chức hoặc diễn đàn đa phơng khác (nh xúc tiến đối thoại giữa các thành viên ASEM về các vấn đề của Liên hợp quốc, Tổ chức thơng mại thế giới, các vấn đề nổi cộm của kinh tế thơng mại toàn cầu và khu vực…nhằm đạt đợc sự đồng thuận và quan điểm chung của các thành viên ASEM trong các diễn đàn đa phơng nêu trên). Ngoài ra, hoạt động của ASEM cũng có đặc trng là hoạt động đối thoại cấp cao, theo đó mọi vấn đề cơ bản của ASEM cũng sẽ đợc thảo luận và thông qua tại Hội nghị cấp cao (Hội nghị thợng đỉnh). Các hội nghị cấp thấp hơn sẽ thực hiện hoặc điều phối thực hiện các quyết định mà các nguyên thủ quốc gia đa ra tại Hội nghị thợng đỉnh.
Với đặc điểm nêu trên, hoạt động của ASEM hiện nay cha đợc thể chế hoá. Các hoạt động hợp tác đợc tổ chức thông qua hai nớc điều phối viên châu á và hai n- ớc điều phôi viên châu Âu với nhiệm kỳ 2 năm. Các nớc điều phối viên nhóm họp khi cần thiết thông qua các nhóm công tác chuyên về từng lĩnh vực chính trị hoặc kinh tế. Cơ quan điều phối ASEM tại mỗi nớc là Bộ Ngoại Giao. Có thể khi hoạt động đi vào chiều sâu, ASEM sẽ đợc cơ cấu lại với các ban và nhóm công tác hoàn chỉnh.
Về cấu trúc và tiến trình, Hội nghị thợng đỉnh á-Âu đợc họp 2 năm một lần. ASEM 1 lần đầu tiên đợc tổ chức tại Bangkok, Thái Lan tháng 3 năm 1996. Các Hội nghị thợng đỉnh tiếp theo là: ASEM 2 (London, 1998), ASEM 3 (Seoul, 2000) và gần đây nhất là ASEM 4 (Copenhagen, 2002). Có thể thấy 3 vấn đề cơ bản tạo nên cấu trúc của ASEM chính là kinh tế, chính trị và văn hoá-xã hội. Trong đó, kinh tế vẫn là mảng lớn nhất và rất đợc chú trọng.
Các Hội nghị Bộ trởng về các vấn đề Ngoại giao, Kinh tế, Tài chính và Môi tr- ờng cũng đợc diễn ra trong thời gian 12-18 tháng. Bên cạnh đó là các hoạt động và chơng trình đi kèm cũng đồng thời đợc diễn ra. Những chơng trình đó bao gồm: Diễn đàn Kinh doanh á-Âu (Asia-Europe Busines Forum-AEBF), Kế hoạch Hành động thúc đẩy Thơng mại (Trade Facilitation Action Plan-TFAP), Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (Investment Promotion Action Plan-IPAP), Quỹ tín thác ASEM (ASEM Trust Fund), Quỹ tín thác ASEM cho các nhà lãnh đạo trẻ á-Âu (Asia-Europe Young Leaders ASEM Trust Fund), Hội nghị chuyên đề của các nhà lãnh đạo trẻ á-Âu (Asia-Europe Young Leaders Symposium), Sức khoẻ trẻ em ASEM (ASEM Children Welfare), Liên kết ASEM (ASEM Connect)…
Nh thế, cụ thể hoá, hiện tại các kênh Hội nghị chính của ASEM bao gồm:
• Hội nghị cấp Bộ trởng
• Hội nghị quan chức cấp cao ngoại giao (GOM)
• Hội nghị quan chức cấp cao thơng mại và đầu t (SOMTI)
• Hội nghị Thứ trởng Tài chính
• Hội nghị Bộ trởng Khoa học và Công nghệ
• Diễn đàn doanh nghiệp á-Âu
Ngoài các kênh hội nghị chính nêu trên, ASEM còn có các nhóm công tác ở cấp chuyên viên để giải quyết những vấn đề kỹ thuật cụ thể của các chơng trình của ASEM. Hiện nay, ASEM có các nhóm công tác sau:
• Các nhóm công tác hoạt động theo khuôn khổ của TFAP nh Nhóm về tiêu chuẩn chất lợng, thủ tục hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Intellectual Property Rights-IPR), SPS, mua sắm của chính phủ…
• Nhóm chuyên gia về đầu t (Investment Expert Group-IEG) hoạt động trong khuôn khổ IPAP
• Một số các cuộc họp trong lĩnh vực văn hoá, xã hội nh các diễn đàn về các nhà lãnh đạo trẻ, bảo tồn di sản văn hoá, phúc lợi trẻ em…
• Các hoạt động giao lu văn hoá và tri thức trong khuôn khổ hợp tác á-Âu Dới đây là một số nét chính về các hội nghị trên:
Hội nghị Thợng đỉnh ASEM
Hội nghị Thợng đỉnh ASEM đợc tổ chức hai năm một lần để bàn về các vấn đề chiến lợc của ASEM và phê chuẩn các chơng trình hợp tác.
• Hội nghị Thợng đỉnh ASEM 1: đợc tổ chức từ ngày 1/3/1996 đến ngày 2/3/2996 tại Bangkok, Thái Lan. Hội nghị đã chính thức thành lập diễn đàn
ASEM và bớc đầu định ra phơng hớng, đờng lối và một số nguyên tắc cơ bản điều tiết hoạt động của diễn đàn này.
• Hội nghị Thợng đỉnh ASEM 2: đợc tổ chức từ ngày 3/4/1998 đến ngày 4/4/1998 tại Luân Đôn, Anh trong bối cảnh nền kinh tế châu á đang bị khủng hoảng nghiêm trọng. Ngoài các chủ đề thảo luận sâu rộng về chính trị, tài chính, Hội nghị đã đặt ra cơ sở cho quan hệ đối tác lâu dài giữa hai châu lục đi vào thế kỉ XXI với việc thông qua 6 văn kiện quan trọng: “Khuôn khổ hợp tác á-Âu là cơ chế khung để điều phối và định huớng các hoạt động ASEM. Khuôn khổ này bao gồm các mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và các lĩnh vực u tiên cảu Hợp tác á-Âu”. Trong khuôn khổ này, các nội dung u tiên của ASEM đợc đề ra trên ba lĩnh vực chính trị, kinh tế-tài chính và văn hoá-xã hội là:
− Đối thoại chính trị: tập trung vào các vấn đề nh cải tổ Liên hợp quốc, các vấn đề an ninh thế giới và khu vực, quy tắc ứng xử chung, giải trừ quân bị
− Hợp tác kinh tế và tài chính: tập trung vào các vấn đề nh cải thiện môi tr- ờng kinh doanh, đóng góp của ASEM vào việc thực hiện WTO, triển khai TFAP, IPAP, chống rửa tiền, đối thoại tài chính…
− Hợp tác văn hoá xã hội: tập trung vào các lĩnh vực nh liên kết trao đổi sinh viên, học sinh, giao lu văn hoá, hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng
Hiện nay, ASEM đang hoàn chỉnh bản khuôn khổ này thành: “Khuôn khổ hợp tác á-Âu toàn diện” để sử dụng nh một công cụ chính thức nhằm điều phối có hiệu quả các chơng trình của ASEM
“Chơng trình hành động thuận lợi hoá thơng mại” (TFAP) “Chơng trình hành động xúc tiến đầu t” (IPAP)
Thành lập “Nhóm viễn cảnh á-Âu”
Thành lập “Trung tâm công nghệ môi trờng á-Âu” tại Thái Lan
Hội nghị cũng thông qua Chơng trình công tác ASEM 1998-2000 và một số sáng kiến hợp tác mới do các nớc đa ra.
• Hội nghị ASEM 3:
Hội nghị ASEM 3 thảo luận về tiến trình ASEM trên các lĩnh vực chủ yếu:
− Trao đổi kinh nghiệm về các vấn đề an ninh khu vực và thế giới
− Tăng cờng hợp tác theo hớng khu vực hóa trên các lĩnh vực thơng mại, kinh tế và bao gồm cả các diễn đàn về vấn đề chính sách xã hội.
− Thỏa thuận tăng cờng trao đổi giáo dục giữa hai khu vực
• Hội nghị ASEM 4
Hội nghị ASEM 4 đợc tổ chức tại Copenhagen từ ngày 18-19/9/2002. Hội nghị thông qua các vấn đề về:
− Tăng cờng hợp tác kinh tế giữa châu á và châu Âu
− WTO
− Triển vọng kinh tế qua ASEM
− Phát triển kinh tế toàn cầu Các Hội nghị cấp Bộ trởng
• Hội nghị cấp Bộ trởng Ngoại giao (FMM) : chịu trách nhiệm xủ lý, theo dõi các vấn đề về chính trị, xã hội, điều phối công tác chuẩn bị cho Hội nghị th- ợng đỉnh ASEM thông qua các Hội nghị quan chức cấp cao (GOM).
Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao lần thứ nhất (FMM1) đợc tổ chức vào tháng 2 năm 1997 tại Singapore để thông qua một số vấn đề về hợp tác an ninh, chính trị và văn hoá của ASEM, chuẩn bị cho Hội nghị Thợng đỉnh ASEM2. Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao lần thứ hai (FMM2) đợc tổ chức vào tháng 3 năm 1999 tại Berlin, Cộng hoà Liên bang Đức thảo luận các vấn đề xoay quanh cuộc khủng hoảng và thông qua “Chơng trình hành động ASEM đến năm 2000”
• Hội nghị Bộ trởng Kinh tế (EMM) là diễn đàn để thực hiện theo dõi việc thực hiện hoạt động hợp tác kinh tế á-Âu xem xét và có thể thông qua những đề xuất hợp tác mới, trực tiếp báo cáo các vấn đề kinh tế lên Hội nghị Thợng đỉnh ASEM.
Hội nghị Bộ trởng ASEM lần thứ nhất (EMM1) đợc tổ chức vào tháng 9 năm 1997 tại Makuhari, Nhật Bản. Hội nghị thông qua 3 văn kiện cơ bản hợp tác kinh tế ASEM để trình lên Hội nghị cấp cao ASEM 2 là Khuôn khổ hợp tác á-Âu (AECF).
Hội nghị Bộ trởng Kinh tế ASEM lần thứ hai (EMM2) đợc tổ chức tại Berlin, Cộng hoà liên bang Đức vào tháng 10 năm 1999. Nét nổi bật của Hội nghị này là tập trung vào của ASEM đối với các vấn đề của Hội nghị Bộ tr- ởng WTO tại Seattle, Mỹ. ASEM đã thảo luận sâu và cố gắng thống nhất quan điểm chung đối với các vấn đề của chơng trình nghị sự WTO nh vấn đề trợ cấp nông nghiệp, thơng mại và môi trờng, thơng mại điện tử, tiêu chuẩn lao động…Điều này lại một lần nữa thể hiện đặc trng của diễn đàn ASEM là đối thoại để hỗ trợ, bổ sung cho các diễn đàn đa phơng khác. Thông qua EMM lần này, các nớc thành viên phát triển và đang phát triển của ASEM đã có một cái nhìn xích lại gần nhau hơn, tạo điều kiện cho việc giải quyết các vấn đề của WTO đợc tiến triển nhanh chóng, thuận lợi hơn.
Ngoài ra một nét định hớng quan trọng của EMM2 là định hớng lại các hoạt động kinh tế của ASEM theo đúng các mục tiêu chỉ đạo của các nguyên thủ quốc gia, trong đó có định hớng quan trọng đối với việc thực hiện TFAP là - u tiên xác định và giải toả những hàng rào phi thuế trong thơng mại và đầu t giữa hai khu vực. Hiện nay ASEM đã cơ bản xác định một cách toàn diện cho các rào cản dới dạng các quy định về tiêu chuẩn chất lợng, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục hải quan, kinh tiêu sản phẩm trên thị trờng nội địa5 . Các nhóm công tác của ASEM sẽ tiếp tục bàn thảo các kế hoạch hành động nhằm từng bớc giải toả các rào cản nêu trên.
• Hội nghị Bộ trởng Tài chính: thảo luận các vấn đề về tài chính trong khu vực, xây dựng các chơng trình hợp tác về quản lý tài chính, chống rửa tiền. Hội nghị Bộ trởng Tài chính lần thứ nhất đợc tổ chức vào tháng 9 năm 1997 tại Bangkok, Thái Lan. Nội dung thảo luận chủ yếu tập trung vào các vấn đề khủng hoảng tài chính ở châu á, vai trò tài trợ của IMF, WB, EU chủ yếu d- ới hình thức để củng cố hệ thống tiền tệ thế giới, chống nạn rửa tiền.
Hội nghị Bộ trởng lần thứ hai đợc tổ chức vào tháng 1 năm 1999 tại Frankfurt, Main, Cộng hoà Liên bang Đức, Hội nghị đã đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và việc lu hành đồng Euro.
• Hội nghị Bộ trởng Khoa học, Công nghệ và Môi trờng (S&TMM): thảo luận và thông qua các chơng trình hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ nhất tổ chức tại Bắc Kinh vào tháng 10 năm 1999 thông qua 11 dự án hợp tác khoa học tập trung vào bốn lĩnh vực: nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp, môi trờng, và nâng cao năng lực cạnh khoa học và công nghệ của các doanh nghiệp6. Các Hội nghị quan chức cấp cao