Kinh nghiệm về quản lý thu thuế một số Cục thuế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 52)

x Giá tắnh thuế ựơn vị tài nguyên Thuế suất Thuế tài nguyên là công cụ ựể quản lý, kiểm soát, hướng dẫn, ựiều tiết các hoạt ựộng khai thác, sử dụng tà

2.2.2. Kinh nghiệm về quản lý thu thuế một số Cục thuế ở Việt Nam

Các cục thuế tại các tỉnh của Việt Nam về cơ bản thực hiện quản lý thuế thống nhất theo ựúng quy ựịnh tại Luật quản lý thuế. Tuy nhiên trong qua trình cụ thuể hóa Luật quản lý thuế; cùng với ựiều kiện thực tế tại mỗi ựịa bàn phát sinh những kinh nghiệm quản lý về những nội dung có khác biệt ựể lại nhiều kinh nghiệm cho các tỉnh cần áp dụng như:

(1) Kinh nghiệm quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Vĩnh Phúc

Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác ựịnh công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là một trong những công tác trọng tâm góp phần ựảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm của ựịa phương.

Năm 2012, công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế Cục Thuế Vĩnh Phúc tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm mà Tổng cục Thuế ựã giao: Tăng cường các biện pháp quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo Luật Quản lý thuế và theo các quy trình quản lý, ựảm bảo thu trên 80% số nợ có khả năng thu của năm 2011 chuyển sang; giảm trên 50% số nợ chờ xử lý ựến 31/12/2011; giảm 100% số nợ chờ ựiều chỉnh có ựến 31/12/2011; Hạn chế số nợ mới phát sinh và không ựể tổng số nợ thuế ựến 31/12/2012 vượt quá 5% so với tổng số thu ngân sách của năm 2012; góp phần phấn ựấu hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách cấp trên giaọ

Xác ựịnh rõ chỉ tiêu, nhiệm vụ thu nợ do Tổng cục Thuế giao, trên cơ sở phân tắch, ựánh giá tình hình và kết quả thu nợ qua các năm của từng

lĩnh vực, ựịa bàn, từng ựối tượng nợ thuế lớn, ựảm bảo góp phần phấn ựấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2012, ngay từ những ngày ựầu năm Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc ựã có văn bản chỉ ựạo triển khai các biện pháp thu và giao chỉ tiêu, nhiệm vụ thu nợ thuế năm 2012 cho các phòng và các Chi cục Thuế; trong ựó: Toàn Cục phấn ựấu tổng số nợ ựến 31/12/2012 so vói tổng số thu ngân sách năm 2012 không vượt quá 4% ; đối với Văn phòng Cục tỷ lệ này là không quá 1,5% và các Chi cục thuế là không vượt quá 10% .

để triển khai thực hiện nhiệm vụ này, trong tháng 5/2012 Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ựã tổ chức hội nghị ựánh giá công tác nợ năm 2011 và quý I/2012, ựánh giá những kết quả ựạt ựược, phân tắch những tồn tại, những nguyên nhân tồn tại và triển khai các biện pháp quản lý nợ năm 2012. đồng thời tập huấn các quy trình quản lý nợ, quy trình cưỡng chế nợ và sử dụng ứng dụng cho các Chi cục Thuế.

Theo tổng hợp từ báo cáo của các Chi cục Thuế tình hình nợ thuế, tắnh ựến 31/07/2012 tổng số nợ thuế trên ựịa bàn là 453 tỷ ựồng ( chưa kể nợ các khoản từ ựất), trong ựó nợ khó thu là 18,6 tỷ ựồng; Nợ chờ xử lý: 41,3 tỷ; Nợ chờ ựiều chỉnh: 24,8 tỷ và Nợ có khả năng thu: 353 tỷ ựồng. ( Tăng 73% so với 31/12/2011).

Tình hình nợ thuế 7 tháng ựầu năm tăng cao là do 2 nhóm nguyên nhân chắnh, ựó là nhóm nguyên nhân khách quan (do kinh tế khó khăn, do ý thức người nộp thuế và do hiệu quả của các chắnh sách và biện pháp quản lý) và nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về phắa cơ quan thuế:

Thứ nhất, là do khó khăn của người nộp thuế: Năm 2012 là năm mà nền kinh tế nước ta ựang gặp rất nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Giá cả, lãi suất, chi phắ ựầu vào tăng cao, ngân hàng thắt chặt tắn dụng... hàng loạt doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh trước ựây có ý thức chấp hành pháp luật thuế rất tốt, nay lâm vào tình trạng sản xuất

kinh doanh ựình ựốn, hàng hoá sản xuất không tiêu thụ ựược, kinh doanh thua lỗ, nghỉ bỏ kinh doanh, giải thể, phá sản... không có tiền ựể nộp thuế kịp thời dẫn ựến số nợ thuế gia tăng. Cục thể sô nợ thuế theo các ngành nghề như sau: Tắnh ựến 31/07/2012 trên ựịa bàn tỉnh có khoảng khoảng 2505 doanh nghiệp nợ thuế, trong ựó: Nhóm ngành Xây dựng, Bất ựộng sản: 875 doanh nghiệp với số nợ khoảng: 215 tỷ ựồng (chiếm 47% tổng số nợ); Nhóm ngành sản xuất và chế biến: khoảng 150 doanh nghiệp với số nợ khoảng 120 tỷ (chiếm 26 % tổng số nợ). Nhóm các ngành nghề khác: 1480 DN với tổng số nợ khoảng 113 tỷ (chiếm 24 % tổng số nợ).

Bên cạnh ựó, ý thức chấp hành của ngưòi nộp thuế: trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, lĩnh vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có số nợ thuế chiếm 84% tổng số nợ thuế, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệu quả kinh doanh thấp, ý thức chấp hành pháp luật thuế không cao, luôn chây ỳ nợ thuế, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thu nợ thuế cũng gặp hết sức khó khăn.

Trong khi ựó, các biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ chưa thực sự hiệu quả, việc thực hiện cưỡng chế theo tuần tự các biện pháp, làm cho công tác cưỡng chế nợ thuế thiếu ựi tắnh linh hoạt và là rào cản lớn là biện pháp cưỡng chế bằng việc Kê biên Tài sản không có khả năng thực hiện, ựiều này dẫn ựến chỉ có thể áp dụng ựược biện pháp cưỡng chế bằng việc trắch tài khoản Ngân hàng. Tuy vậy biện pháp này cũng rất khó thực hiện vì ựa số các doanh nghiệp nợ ựang gặp khó khăn, tài khoản không có tiền...

Thứ hai, nguyên nhân từ công tác quản lý nợ thuế ở một số Chi cục Thuế còn chưa ựược lãnh ựạo CCT quan tâm sát sao, Công tác chỉ ựạo, phối hợp giữa các bộ phận chức năng ựể xử lý nợ ảo còn hạn chế, chưa chặt chẽ, kịp thờị.. số liệu ựầu vào từ bộ phận kê khai thuế trên ứng dụng QLT vẫn còn nhiều sai lệch, nên số liệu nợ theo dõi trên ứng dụng quản lý nợ thường xuyên phát sinh nợ ảọ Các biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ thuế chưa thực hiện quyết liệt.

Do ựánh giá ựược những nguyên nhân và tìm biện pháp thực hiện có hiệu quả công tác thu nợ nên Cục thuế tỉnh luôn ựạt ựược chỉ tiêu theo kế hoạch ựề rạ

(2) Kinh nghiệm quản lý thuế Tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường tại Cục thuế tỉnh Bắc Giang

Cục thuế tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ựược tách khi phân chia ựịa giới hành chắnh của tỉnh Hà Bắc cũ. Với ựịa bàn 2 tỉnh có nhiều nét tương ựồng nên trong quản lý thu thuế, nhất là ựối với thuế Tài nguyên có nhiều kinh nghiệm cùng ựưa ra áp dụng phục vụ tốt cho công tác quản lý. Trên ựịa bàn 2 tỉnh có ựiều kiện phát triển nguồn tài nguyên khác thác trên hệ thống các sông trên ựịa bàn, nhiều DN ựược cấp phép khai thác và chịu sự ựiều chỉnh của nhiều sắc thuế liên quan như thuế GTGT; thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên. Cho nên việc quản lý thu thuế ựòi hỏi phải có nhiều biện pháp, trong ựó việc kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế là một yêu cầu rất cần thiết. Bởi vì thông qua kiểm tra, giám sát thì mới ựánh giá chắnh xác các nội dung thông tin kê khai trong hồ sơ thuế như sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ, dữ liệu của NNT và tài liệu có liên quan về NNT, tập trung kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trong các bảng kê hàng hóa mua vào, bảng kê hàng hóa bán ra từ ựó giúp cho CQT nắm ựược khối lượng chủng loại tài nguyên có liên quan ựến việc xác ựịnh nghĩa vụ thuế Tài nguyên. Thứ hai: Là việc rà soát và lựa chọn ựúng hồ sơ khai thuế Tài nguyên có dấu hiệu kê khai không ựủ ựể phân tắch, ựánh giá tắnh tuân thủ của hồ sơ kê khai thuế hàng tháng, quý, năm, ựể phát hiện và thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời các khoản thu về thuế Tài nguyên vào NSNN. Thứ ba: Theo dõi, giám sát quản lý chặt chẽ hơn tình hình kê khai, quản lý ựược nguồn thu thuế, biến ựộng thuế hàng tháng và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho NNT trong công tác kê khai, nộp thuế.

Qua các năm thực hiện quản lý theo mô hình trên, Cục thuế tỉnh Bắc Giang ựã quản lý và thu tốt nguồn thu này với số thu năm sau cao hơn năm

trước ựã góp phần hoàn thành nhiệm vụ thu NS của toàn ngành. Với kết quả một số năm như sau: Năm 2010: thu 17,7 tỷ ựồng; Năm 2011: thu 42,9 tỷ ựồng; Năm 2012 thu 62 tỷ ựồng.

để quản lý thuế Tài nguyên ựối với Cục thuế tỉnh Bắc Giang một số kinh nghiệm quản lý ựó là:

Cán bộ thuế phải có năng lực cả về chuyên môn về quản lý thuế và Pháp luật liên quan ựến tài nguyên, theo dõi và quản lý thu thuế Tài nguyên, từ ựó nâng cao tắnh chuyên sâu nghiệp vụ và trách nhiệm cán bộ trong công tác quản lý hồ sơ kê khai thuế.

Thông qua công tác kiểm tra, giám sát mới phát hiện những sai sót trong quản lý thuế và xác ựịnh ựược ựâu là lỗi cố ý, ựâu là lỗi do thiếu thông tin, thiếu hiểu biết,... của NNT, từ ựó có biện pháp hỗ trợ, tuyên truyền NNT, nâng cao dần ý thức trách nhiệm và tắnh tuân thủ trong công tác kê khai thuế, giảm thiếu các trường hợp sai sót trong hồ sơ kê khai thuế, ựồng thời là cơ sở ựể NNT kê khai ựúng quy ựịnh của pháp luật.

Phối hợp với các ban ngành ựể có thông tin về hoạt ựộng khai thác tài nguyên của cơ sở và DN ựược cấp phép khai thác ựồng thời có căn cứ ựầy ựủ khi kiểm tra hồ sơ khai thuế của NNT.

Với những kinh nghiệm trong công tác quản lý thuế Tài nguyên trong thời gian tới Cục thuế tỉnh Bắc Giang tiếp tục triển khai thực phát huy tốt hơn nữa những kết quả ựã ựạt ựược trong phương pháp quản lý thuế này nhằm ựạt ựược mục tiêu quản lý chặt chẽ, ựầy ựủ thuế Tài nguyên ựối với khai thác tài nguyên trên ựịa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)