Lý luận về quản lý thu thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 38)

2.1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc - Quản lý thu thuế

Quản lý thu thuế là thuật ngữ dùng ựể chỉ tổng thể các khâu lập pháp, hành pháp và tư pháp về thuế. Khi xem xét lĩnh vực thuế dưới góc ựộ quản lý nhà nước là xem xét ở tầm vĩ mô. Quản lý nhà nước về thuế là quản lý nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế là các cơ quan nhà nước có chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp về thuế. đối tượng của quản lý nhà nước về thuế là "các quá trình xã hội, hành vi của cá nhân và tổ chức xã hội" trong lĩnh vực thuế. Tuy nhiên, luận văn này chỉ xét ựến lĩnh vực quản lý thu thuế.

Quản lý thu thuế là hoạt ựộng của Nhà nước mà cơ quan thuế là ựại diện ựể nhằm huy ựộng tiền thuế vào ngân sách nhà nước theo những quy ựịnh của pháp luật về thuế.

Quản lý thu thuế là hoạt ựộng quản lý gắn liền với cơ quan thuế - một tổ chức nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền. Do ựó, quản lý thu thuế là một hình thức quản lý công. Quản lý thu thuế chỉ gồm khâu hành pháp và tư pháp về thuế.

Quản lý thu thuế gồm những hoạt ựộng có tổ chức trong bộ máy nhà nước, thuộc lĩnh vực hành pháp và tư pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với các chức năng nhiệm vụ quyền hạn do luật ựịnh, nhằm thực hiện chắnh sách thuế ựã ựược cơ quan có thẩm quyền thông quạ Nói cách khác, quản lý thu thuế là khâu tổ chức thực hiện chắnh sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc ựịnh ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chắnh sách thuế nhằm ựạt các mục tiêu ựã ựề ra, trong ựiều kiện môi trường quản lý luôn biến ựộng.

- Nguyên tắc quản lý thu thuế:

+ Nộp thuế theo quy ựịnh của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thu thuế.

+ Việc quản lý thu thuế ựược thực hiện theo quy ựịnh của Luật Quản lý thuế và các quy ựịnh khác của pháp luật có liên quan.

+ Quản lý thu thuế phải ựảm bảo công khai, minh bạch, bình ựẳng thu ựúng, ựầy ựủ, kịp thời ựảm bảo quyền và lợi ắch hợp pháp của NNT.

2.1.3.2 Nội dung và trình tự quản lý thu thuế và quy trình quản lý thu thuế (1) Nội dung

Nội dung quản lý thu thuế ựược thực hiện theo Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006. đối với quản lý thu thuế các DNN&V gồm:

a) Quản lý công tác ựăng ký, kê khai, nộp thuế

Quản lý công tác ựăng ký thuế ựối với các doanh nghiệp là quản lý về ựối tượng ựăng ký theo thời hạn ựăng ký. đối tượng ựăng ký là các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác theo quy ựịnh của pháp luật. Các ựối tượng này có trách nhiệm trong thời hạn 10 ngày làm việc phải làm hồ sơ ựăng ký thuế và nộp tại ựịa ựiểm quy ựịnh. Cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận ựăng ký thuế cho người nộp thuế trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận ựược hồ sơ ựăng ký thuế hợp lệ.

Quản lý công tác kê khai thuế ựối với các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Nguyên tắc khai thuế và tắnh thuế:

+ Người nộp thuế phải khai chắnh xác, trung thực, ựầy ựủ các nội dung trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chắnh quy ựịnh và nộp ựủ các loại chứng từ, tài liệu quy ựịnh trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế.

+ Người nộp thuế tự tắnh số thuế phải nộp, trừ trường hợp việc tắnh thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy ựịnh của Chắnh phủ.

- Hồ sơ khai thuế.

- Thời hạn, ựịa ựiểm nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế ựối với loại thuế khai và nộp theo tháng.

- Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế.

Quản lý công tác ấn ựịnh thuế, nộp thuế ựối với các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Ấn ựịnh thuế ựối với người nộp thuế nộp thuế theo phương pháp kê khai trong trường hợp vi phạm pháp luật về thuế.

- Thời hạn nộp thuế.

+ Trường hợp người nộp thuế tắnh thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.

+ Trường hợp cơ quan quản lý thuế tắnh thuế hoặc ấn ựịnh thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan quản lý thuế.

- đồng tiền nộp thuế: đồng tiền nộp thuế là đồng Việt Nam, trừ trường hợp nộp thuế bằng ngoại tệ theo quy ựịnh của Chắnh phủ.

b) Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế

Quản lý thủ tục hoàn thuế ựối với doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng ựối với trường hợp trong ba tháng liên tục có số thuế ựầu vào chưa ựược khấu trừ hết, hoặc ựối với trường hợp ựang trong giai ựoạn ựầu tư chưa có thuế giá trị gia tăng ựầu ra, hoặc bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án ựầu tư cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là: Giấy ựề nghị hoàn trả khoản thu NSNN theo mẫu quy ựịnh.

- Trường hợp người nộp thuế tự xác ựịnh số tiền thuế ựược miễn thuế, giảm thuế.

- Trường hợp cơ quan thuế quyết ựịnh miễn thuế, giảm thuế.

Quản lý thủ tục miễn thuế, giảm thuế ựối với doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế:

+ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận ựủ hồ sơ, cơ quan thuế ra quyết ựịnh miễn thuế, giảm thuế theo mẫu hoặc thông báo cho người nộp thuế lý do không thuộc diện ựược miễn thuế, giảm thuế theo mẫu quy ựịnh.

+ Trường hợp cần kiểm tra thực tế ựể có ựủ căn cứ giải quyết hồ sơ thì thời hạn ra quyết ựịnh miễn thuế, giảm thuế là sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận ựủ hồ sơ.

c) Quản lý nợ thuế

Quy trình quản lý nợ thuế ựược Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành có những nội dung sau:

- Xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ;

- đôn ựốc thu và xử lý tiền thuế nợ; bao gồm: + Phân công quản lý nợ thuế

+ Phân loại tiền thuế nợ

+ Lập nhật ký và sổ tổng hợp theo dõi tiền thuế nợ + đối chiếu số liệu

+ Thực hiện ựôn ựốc thu nộp:

đối với khoản nợ từ 01 ựến 30 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức quản lý nợ và công chức tham gia thực hiện quy trình thực hiện ựôn ựốc thu nộp bằng hình thức gọi ựiện thoại, nhắn tin, gửi thư ựiện tử cho người nộp thuế hoặc người ựại diện theo pháp luật của người nộp thuế;

đối với khoản nợ từ ngày thứ 31 trở lên, kể từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức quản lý nợ và công chức tham gia thực hiện quy trình thực hiện:

Ớ Lập thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp, trình lãnh ựạo cơ quan thuế phê duyệt và gửi thông báo cho người nộp thuế theo mẫu số 07/QLN.

Ớ Sau khi phát hành Thông báo 07/QLN mười (10) ngày làm việc, nếu người nộp thuế chưa nộp tiền thuế nợ vào NSNN thì phải mời người nộp thuế ựến làm việc tại trụ sở cơ quan thuế, sau thời hạn mời làm việc một (01) ngày mà người nộp thuế không ựến cơ quan thuế hoặc ựã ựến nhưng không giải trình ựầy ựủ hoặc không bổ sung thông tin, tài liệu thì tổ chức làm việc trực tiếp tại trụ sở của người nộp thuế;

Ớ Sau khi làm việc, lập biên bản ghi nhận kết quả, ựồng thời, tại biên bản phải yêu cầu người nộp thuế cam kết thực hiện nộp thuế trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp thuế.

đối với khoản tiền thuế nợ trên 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế; khoản tiền thuế nợ ựã quá thời hạn gia hạn nộp thuế; người nộp thuế có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn: phòng, ựội quản lý nợ lập thông báo về việc sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo mẫu 09/TB-CCNT.

đối với nhóm tiền thuế ựã nộp NSNN ựang ựiều chỉnh không ban hành thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp.

+ Xử lý các văn bản, hồ sơ ựề nghị xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, hoàn kiêm bù trừ

+ Xử lý tiền thuế ựã nộp NSNN ựang chờ ựiều chỉnh; khó thu (trừ trường hợp ựã ựược xóa nợ tại ựiểm 6) và một số nguyên nhân gây chênh lệch tiền thuế nợ

+ đôn ựốc tiền thuế nợ ựối với ựơn vị xây dựng cơ bản vãng lai, các chi nhánh, ựơn vị hạch toán phụ thuộc và ựơn vị ủy nhiệm thu

+ Báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý nợ + Lưu trữ tài liệu về quản lý nợ

d) Quản lý công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Quản lý công tác kiểm tra thuế ựối với các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế: Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế ựược thực hiện thường xuyên ựối với các hồ sơ thuế nhằm ựánh giá tắnh ựầy ựủ, chắnh xác của các thông tin, chứng từ trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế.

- Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế: Trường hợp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thuế mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế không ựúng thì thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp ấn ựịnh số tiền thuế phải nộp hoặc ra quyết ựịnh kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế.

- Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế

- Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết ựịnh kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế

Quản lý công tác kiểm tra thuế ựối với các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Các trường hợp kiểm tra thuế:

+ Kiểm tra theo kế hoạch ựược lập từ tháng 12 năm trước + Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.

+ để giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải thể, phá sản ... hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế các cấp hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chắnh.

- Quyết ựịnh Kiểm tra thuế: - Thời hạn Kiểm tra thuế - Thời kỳ kiểm tra thuế

- Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết ựịnh kiểm tra thuế

- Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng ựoàn kiểm tra thuế, thành viên ựoàn kiểm tra thuế.

- Nghĩa vụ và quyền của ựối tượng kiểm tra thuế. - Kết luận kiểm tra thuế.

(2) Quy trình quản lý thu thuế ựối với các DNN&V

Quy trình quản lý thu thuế ựược xây dựng bao gồm một hệ thống các quy trình theo từng chức năng quản lý thu thuế. Trong mỗi quy trình ựó, có thể có các quy trình nhỏ hơn ựể thực hiện từng công việc cụ thể của một chức năng quản lý thu thuế, quy trình quản lý thu thuế xây dựng cơ bản trên những quy trình riêng như sau:

a) đăng ký thuế và cấp mã số thuế

- Doanh nghiệp lập ựăng ký mã số doanh nghiệp (MSDN) và ựăng ký mã số thuế (MST).

Doanh nghiệp mới ra kinh doanh phải lập hồ sơ ựăng ký mã số doanh nghiệp và hồ sơ ựăng ký mã số thuế gửi Phòng ựăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch ựầu tư ựể ựược cấp ựăng ký kinh doanh và mã số thuế.

- Tiếp nhận ựăng ký thuế

Phòng Hành chắnh tài vụ quản trị ấn chỉ (Bộ phận hành chắnh văn thư) tiếp nhận hồ sơ ựăng ký mã số doanh nghiệp từ Sở kế hoạch ựầu tư, ựóng dấu, ghi ngày nhận vào hồ sơ ựăng ký MSDN, cập nhật thông tin hồ sơ vào ứng dụng QHS và chuyển hồ sơ ựăng ký MSDN cho Phòng Kê khai và Kế toán thuế (bộ phận ựăng ký thuế).

- Nhập và xử lý thông tin ựăng ký thuế

Nhập, kiểm tra thông tin hồ sơ ựăng ký thuế: Bộ phận ựăng ký thuế cập nhật vào ứng dụng thêm trạng thái chờ cấp MSDN.

Truyền dữ liệu, kiểm tra, xác nhận thông tin tại Tổng cục Thuế.

Tiếp nhận và xử lý kết quả từ Tổng cục Thuế: Khi kết quả kiểm ta thông tin ựược chấp nhận, bộ phận ựăng ký thuế lập, in, trình ký giấy chứng nhận cấp MSDN, sau ựó chuyển giấy chứng nhận MSDN bộ phận văn thư ựể gửi cho Sở kế hoạch ựầu tư.

- Trả kết quả ựăng ký thuế cho NNT

Doanh nghiệp nhận giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh và ựăng ký thuế tại Sở kế hoạch và ựầu tư.

b) Xử lý hồ sơ khai thuế

- Cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện kê khai thuế. - Tiếp nhận hồ sơ khai thuế

- Nhập hồ sơ khai thuế vào cơ sở dữ liệu quản lý thu thuế

- Hạch toán nghĩa vụ thuế do NNT tự tắnh, tự khai trên hồ sơ khai thuế. - Kiểm tra lỗi số học hồ sơ khai thuế

- Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế của NNT

- điều chỉnh hồ sơ khai thuế của NNT do cơ quan thuế nhầm lẫn, sai sót. - Lưu hồ sơ khai thuế của NNT.

c) Kiểm tra thuế

- Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế

+ Thu thập, khai thác thông tin ựể kiểm tra hồ sơ khai thuế +Giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ khai thuế

+ Kiểm tra nội dung hồ sơ thuế

+ Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế - Kiểm tra tại trụ sở của NNT

+ Lập quyết ựịnh kiểm tra tại trụ sở NNT trình thủ trưởng cơ quan thuế ký, gửi quyết ựịnh kiểm tra cho NNT.

+ Công bố Quyết ựịnh Kiểm tra và tiến hành kiểm trạ + Lập biên bản kiểm tra tại trụ sở NNT

+ Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của NNT.

d) Thực hiện quản lý nợ và xử lý thu nợ

- Phân công công chức quản lý và lập sổ theo dõi nợ

+ Các biện pháp xử lý nợ thuế: Thông báo nộp thuế; Thông báo nợ thuế và phạt chậm nộp thuế

+ Quản lý nợ và xử lý thu nợ

+ Thực hiện các biện pháp xử lý nợ theo pháp luật Xem xét gia hạn nộp thuế.

Thực hiện biện pháp thu nợ ựối với trường hợp NNT ựược hoàn trả tiền thuế. điều chỉnh thứ tự thu nợ, tiền phạt chậm nộp.

Thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt. + Lưu hồ sơ

- Báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý thu nợ thuế

+ Lập báo cáo + Tổng hợp báo cáo

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)