Thực trạng về quản lý việc đổi mới PPDH

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 62 - 65)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.6.Thực trạng về quản lý việc đổi mới PPDH

Chất lƣợng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố trong một hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phƣơng pháp dạy học, hoạt động của thầy và trò, môi trƣờng giáo dục… Trong đó phƣơng pháp dạy học là thành tố trung tâm, giảng viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức và biết cách truyền tải nó đến với HSSV. Đặc biệt với đào tạo nghề yêu cầu giáo viên phải thực hiện đƣợc tốt những mục tiêu trong bài giảng đó là truyền đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ cho ngƣời học nghề.

Trong thời gian qua, đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng đã tích cực áp dụng các phƣơng pháp vào giảng dạy và bƣớc đầu đã đem lại kết quả nhất định. Nhƣng đứng trƣớc sự thay đổi không ngừng của xã hội, sự bùng nổ thông tin và KHCN đòi hỏi đội ngũ giáo viên cần phải có những phƣơng pháp dạy học mới phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hơn nữa. Vì thế, đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định trong các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và nội dung giáo dục mới.

Để đánh giá một cách khách quan, chúng tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá của 50 cán bộ quản lý và giáo viên kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc tăng cƣờng đổi mới PPDH

T T Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao Trung bình Thấp X Thứ bậc 3+ 2+ 1+ SL % SL % SL % 1

Quán triệt giảng viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, với nhận thức đúng đắn, với tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao.

50 10

0 0 0 0 0 3 1

2 Tham gia các lớp bồi dƣỡng

về đổi mới PPDH. 25 50 25 50 0 0 2.5 4 3 Ứng dụng CNTT và trang

thiết bị vào dạy học. 35 70 15 30 0 0 2.7 2 4 Tăng cƣờng PPDH lấy ngƣời

học làm trung tâm. 5 10 30 60 15 30 1.8 6 5 Phát động phong trào làm đồ

dùng học tập trong giảng dạy. 10 20 30 60 10 20 2.0 5 6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. 32 64 18 36 0 0 2.6 3 Điểm trung bình các biện pháp X=2.4

Nhƣ vậy kết quả bảng 2.10 cho ta thấy ở biện pháp 4 và 5 có 1.8≤X≤2.0 phản ánh đúng thực tế của nhà trƣờng. Trong quá trình giảng dạy việc lấy ngƣời học làm trung tâm đang là đều cần thiết trong dạy học, với phƣơng pháp này khuyến khích sinh viên tự học hỏi, tự phát huy sáng kiến, giảng viên đóng vai trò hƣớng dẫn. Có đồ dùng giảng dạy tốt, đội ngũ giáo viên có chuyên môn nhƣng không chú trọng đến ngƣời học thì chất lƣợngđào tạo cũng sẽ không đƣợc nâng cao. Tuy nhiện việc phối hợp giữa các biện pháp trong giảng dạy là rất cần thiết của mỗi ngƣời giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng bài giảng và nhận thức của HSSV.

2.2.7. Thực trạng về các biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tại trường

CSVC kỹ thuật là một trong các điều kiện cần thiết đảm bảo chất lƣợng đào tạo, do đó hàng năm việc xây dựng kế hoạch đào tạo nói chung và xây dựng kế hoạch về trang thiết bị, vật tƣ, CSVC kỹ thuật gồm có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Kế hoạch sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng + Kế hoạch sửa chữa, bảo trì thiết bị thực hành

+ Kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị.

Tuy nhiên, việc quản lý cơ sở vật chất cong nhiều hạn chế. Để đánh giá một cách khách quan, chúng tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá của 60 cán bộ quản lý, giảng viên, HSSV (CBQL: 15 ngƣời; Giáo viên: 20 ngƣời; HSSV 25 ngƣời)trong trƣờng bằng cách sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến, kết quả nhƣ sau.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học, cơ sở vật chất của nhà trƣờng T T Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao 3+ Trung bình 2+ Thấp 1+ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng nội quy, quy định sử dụng và khai thác thiết bị dạy học ở các xƣởng thực hành.

60 100 0 0 0 0 3 1

2

Thiết bị dạy học khi đƣợc mua sắm, phải đƣợc chuyển giao công nghệ.

3 5 57 95 0 0 2.1 6

3

Giáo viên quản lý, sử dụng và khai thác tốt thiết bị và phƣơng tiện dạy học.

25 41.7 30 50 5 8.3 2.3 4

4 Định kỳ sửa chữa, bảo dƣỡng

CSVC, trang thiết bị. 13 21.7 45 75 2 3.3 2.2 5 5

Xây dựng định mức vật tƣ cho các nghề đào tạo và quy trình cấp phát vật tƣ thực hành.

53 88.3 7 11.7 0 0 2.9 2

6

Tổ chức cho cán bộ, giảng viên tham quan học tập kinh nghiệm về việc quản lý, sử dụng CSVC và trang thiết bị.

49 81.7 11 18.3 0 0 2.8 3

7 Giáo trình, SGK phục vụ học

tập và nghiên cứu. 0 0 45 75 15 25 1.8 7 Điểm trung bình các biện pháp X= 2.4

Qua điều tra khảo sát cho thấy rằng ở các biện pháp 3, 4, 7 vẫn còn phiếu đánh giá thấp nhƣ: thƣ viện nhà trƣờng còn thiếu một số tài liệu, chƣa đủ các đầu sách, có 25 % HSSV và giáo viên đƣợc hỏi khẳng định tài liệu, giáo trình còn chƣa đảm bảo về số lƣợng, còn thiếu, chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tập và nghiên cứu của giảng viên và HSSV trong trƣờng. Việc quản lý khai thác sử dụng trang thiết bị của giảng viên chƣa đƣợc tốt còn hạn chế. Việc định kỳ sửa chữa bảo dƣỡng chƣa kịp thời, cán bộ giảng viên chƣa khai thác hết tính năng của thiết bị dạy học, việc bảo quản, bảo dƣỡng chƣa đƣợc thực hiện định kỳ. Cho nên cần có những biện pháp để khắc phục những tồn tại trên.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 62 - 65)