Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 102 - 133)

Để thực hiện tốt các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc nhƣ đề xuất, tác giả xin phép đƣợc đƣa ra một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động TB&XH

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Lao động TB&XH cần sớm ban hành các văn bản hƣớng dẫn kịp thời về các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động dạy học giữa đào tạo nghề và đào tạo chuyên nghiệp.

- Cần phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS và THPT mạnh hơn nữa để từ đó có quy hoạch phát triển hệ thống đào tạo nghề cho cân đối, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng, từng vùng miền và của đất nƣớc. Có nhƣ thế thì mới thực hiện đƣợc những mục tiêu đào tạo đặt ra trong giai đoạn 2010 - 2020 và các giai đoạn tiếp theo.

- Quy hoạch lại mạng lƣới cơ sở dạy nghề trên toàn quốc để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo nghề.

- Ngoài những chính sách ƣu đãi chung cần có chế độ ƣu đãi riêng đối với ngƣời học nghề trên toàn quốc nhằm tăng cƣờng phát triển đào tạo nghề, tăng cƣờng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội, khắc phục tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ” nhƣ hiện nay.

2.2. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc

- Cần tăng cƣờng hơn nữa sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành về công tác đào tạo nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh, chính sách hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.

- Tích cực tuyên truyền nhận thức sâu rộng về công tác đào tạo nghề cho nhân dân cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời học theo Nghị quyết số 37/2011 của HĐND tỉnh.

- Thúc đẩy mối quan hệ giữa các CSDN với doanh nghiệp mà cụ thể là phát huy vai trò của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh, là nhịp cầu nối cho sự tăng cƣờng mối quan hệ đó nhằm thúc đẩy sự phát triển phù hợp giữa đào tạo và việc làm, hạn chế sự lãng phí trong đào tạo và đào tạo lại,…

2.3. Đối với trường cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc

Để thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc nhƣ đề xuất, tác giả xin phép đƣợc đƣa ra một số khuyến nghị sau:

- Nhanh chóng hoàn thành quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý, để bố trí đúng ngƣời, đúng việc, sắp xếp hợp lý vào các vị trí trong tổ chức bộ máy của nhà trƣờng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới của nhà trƣờng.

- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học, đầu tƣ hơn nữa cho công tác soạn giảng. Tích cực sử dụng, khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy.

- Tăng cƣờng tổ chức cho cán bộ, giáo viên giao lƣu, tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các trƣờng bạn, các cơ sở sản xuất để cập nhật những kiến thức mới và thƣờng xuyên tiếp cận với thực tiễn sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho việc nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học làm cho công tác đào tạo ngày càng thích ứng với nhu cầu của thị trƣờng lao động.

- Toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trƣờng cần nhận thức rõ việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết thúc đẩy nhà trƣờng ngày càng phát triển bền vững./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Chí và Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tập bài giảng đại cương vềquản , Hà Nội.

2. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2005), Tài liệu kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, Tổng Cục dạy nghề, Hà Nội.

3. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn

nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, tập bài giảng cao họcQLGD, Hà Nội. 6. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lí học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 8. Bùi Minh Hiền (2010), Giáo trình giáo dục và so sánh quốc tế, ĐHSPHN. 9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB

Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

11. Konđacốp (1990), Cơ sở lý luận của khoa học QLGD, Trƣờng cán bộ QLGDTW1, Hà Nội.

12. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nghị định số 02.2001.NĐ - Cp của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật

lao động và Luật giáo dục về dạy nghề (2001), Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2010), Tập bài giảng quản lý chất lượng giáo dục,

ĐHSPHN.

16. Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt "Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020"

17. Quyết định số 775.2001.QĐ - BLĐTBXH ngày 09.8.2001 của Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣờng binh và xã hội về việc ban hành điều lệ trƣờng dạy nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

18. Phạm Văn Sơn (2011), Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải gắn

cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học do TW Hội nhân lực

nhân tài Việt Nam tổ chức tháng 7/2011, Hà Nội.

19. Tổng cục dạy nghề, Những điều cần biết về đào tạo nghề, NXB lao động xã hội, Hà Nội.

20. Tổng cục dạy nghề (2010), Tài liệu đào tạo cán bộ tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề cho trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề, Hà Nội

21. Trần Quốc Thành (2003), Tập bài giảng Khoa học quản lý đại cương, ĐHSPHN 22. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần

đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH, Luận án tiến sĩ giáo dục,

ĐHSPHN.

23. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (từ 2000-2010), kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: - Lãnh đạo Sở LĐ - TB và XH tỉnh Vĩnh Phúc - Phòng dạy nghề thuộc Sở LĐ - TB và XH

- Lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc.

Trong quá trình theo dõi, chỉ đạo và phối hợp các mặt công tác tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc, xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân về ý kiến đánh giá của mình đối với thực trạng những nội dung quản lý chủ yếu trong quản lý Hoạt động đào tạo tại nhà trƣờng trong những năm qua, bằng cách đánh dấu x vào mức độ của những nội dung quản lý.

TT Nội dung quản lý

Ý kiến đánh giá Cao (SL/%) Trung bình (SL/%) Thấp (SL/%)

1 Quản lý công tác tuyển sinh

2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo.

3 Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên và CBQL. đội ngũ giảng viên và CBQL.

4 Quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên.

5 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên. 6 Quản lý việc tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp

giảng dạy.

7 Quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế.

8

Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo.

9 Quản lý công tác liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất

10

Quản lý công tác đổi mới các hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác Đào tạo của nhà trƣờng.

11 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

Ngoài ý kiến đánh giá trên, xin đồng chí cho biết thêm ý kiến của mình về quản lý hoạt động đào tạo tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc. ... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV về các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo)

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào các ô tƣơng ứng phù hợp với ý kiến của mình đối với các biện pháp dƣới đây; đồng thời cũng xin ý kiến khác của đồng chí nếu có.

Biện pháp 1: Biện pháp quản lý công tác xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo trong các năm vừa qua.

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình

Chƣa tốt 1 Xây dựng chƣơng trình đào tạo trên cơ sở chƣơng

trình khung của Bộ LĐTB&XH

2

Phát huy vai trò của các phòng, khoa, tổ chuyên môn trong việc xây dựng và quản lý nội dung chƣơng trình và kế hoạch đào tạo.

3

Hoàn tất việc điều chỉnh chƣơng trình, kế hoạch đào tạo trƣớc khi bắt đầu năm học mới, sau khi đƣợc sự góp ý của Hội đồng khoa học Nhà trƣờng.

4

Quán triệt kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo; các phòng chức năng, các khoa, tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch công tác phối hợp với phòng đào tạo xếp thời khoá biểu và kế hoạch đào tạo.

5

Tổ chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung chƣơng trình, tiến độ cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng của quá trình đào tạo theo định kỳ quy định.

6 Kết hợp với doanh nghiệp tham gia xây dựng chƣơng trình.

7 Chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu học liên thông cũng nhƣ gắn với việc làm, nhu cầu xã hội.

Xin ý kiến khác của đồng chí: ... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Biện pháp 2: Biện pháp quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong những năm qua

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Xây dựng quy trình tuyển chọn giảng viên mới theo đúng quy định, tiêu chuẩn của Bộ LĐ-TBXH đối với CBQL và GV dạy nghề

2

Thông báo rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về nhu cầu tuyển dụng; mời các cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm ở các cơ sở sản xuất và nghệ nhân tham gia thỉnh giảng

3

Tổ chức xây dựng kế hoạch tạo nguồn; cử cán bộ, giảng viên đi học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và quản lý

4

Thƣờng xuyên tổ chức các đợt chuyên môn ở cấp khoa, tổ và cấp trƣờng nhƣ dự giờ bình giảng, xây dựng giáo án mẫu, tiết giảng mẫu trong dạy LT và TH

5

Phát động phong trào nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật; chọn cán bộ, giảng viên có nhiều kinh nghiệm tham gia viết tài liệu và giáo trình phục vụ giảng dạy

6

Tổ chức quản lý và phê duyệt kế hoạch làm đồ dùng dạy học; tổ chức báo cáo SKKN, thiết bị dạy học tự làm điển hình mà áp dụng giảng dạy và quản lý có hiệu quả

7 Tổ chức cho CB, GV tham quan học tập ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh

Xin ý kiến khác của đồng chí: ... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Biện pháp 3: Biện pháp quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ cán bộ giảng viên trong năm học qua

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình

Chƣa tốt 1 Quản lý, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của từng

cán bộ, giảng viên

2 Quản lý việc thực hiện tiến độ, nội dung chƣơng trình đào tạo của giảng viên

3 Quản lý hồ sơ lên lớp của giảng viên

4 Quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. 5 Quản lý quá trình tổ chức lớp học, công tác chủ

nhiệm của giảng viên

6 Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, tiết giảng, đồ dùng dạy học tự làm.

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên mà giảng viên thực hiện theo các quy định của bộ LĐTB & XH

Xin ý kiến khác của đồng chí:

... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Biện pháp 4: Biện pháp quản lý hoạt động học tập của HSSV trong thời gian qua.

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Chƣa tốt 1 Quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế cho tất cả HSSV

ngay từ đầu năm học.

2 Giáo dục nhận thức về nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập của HSSV.

3 Tạo môi trƣờng thuận lợi cho HSSV tham gia các phong trào đoàn thể của Nhà trƣờng.

4 Xây dựng chế độ thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh trong việc giáo dục HSSV.

5 Quan tâm đến đời sống, vật chất, tinh thần của học sinh nội trú.

6 Xây dựng nề nếp tự học, tự đào tạo SV

7 Tổ chức khen thƣởng, kỷ luật kịp thời trong các phong trào thi đua học tập và rèn luyện của sinh viên

8 Kiểm tra đánh giá các hoạt động học tập của HSSV theo kỳ học, năm học.

Xin ý kiến khác của đồng chí:

... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Biện pháp 5: Biện pháp quản lý việc tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Quán triệt giảng viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, với nhận thức đúng đắn, với tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao.

2

Hƣớng dẫn sinh viên trong lớp học có kỹ năng sử dụng đồ dung dạy học, có năng lực tự học, thu thập thông tin phục vụ yêu cầu dạy học.

3 Kết hợp linh hoạt giữa các phƣơng pháp dạy học truyền thống với các phƣơng pháp dạy học hiện đại. 4 Dạy học hƣớng vào ngƣời học, lấy ngƣời học làm

trung tâm.

5 Phát động phong trào làm đồ dùng học tập trong giảng dạy.

6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

Xin ý kiến khác của đồng chí:

... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cám ơn đồng chí!

Biện pháp 6: Biện pháp tăng cƣờng quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo.

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tôta Trung bình

Chƣa tốt 1 Xây dựng nội quy, quy định sử dụng và khai thác

thiết bị dạy học ở các xƣởng thực hành.

2 Thiết bị dạy học khi đƣợc mua sắm, phải đƣợc chuyển giao công nghệ.

3 Giáo viên quản lý, sử dụng và khai thác tốt thiết bị và phƣơng tiện dạy học.

4 Định kỳ sửa chữa, bảo dƣỡng CSVC, trang thiết bị. 5 Xây dựng định mức vật tƣ cho các nghề đào tạo

và quy trình cấp phát vật tƣ thực hành.

6

Tổ chức cho cán bộ, giảng viên tham quan học tập

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 102 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)