Tình hình đào tạo nghề của tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 46 - 133)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Tình hình đào tạo nghề của tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.2.1. Màng lưới cơ sở dạy nghề

Tính đến hết tháng 7/2014, trên địa bàn tỉnh có 50 cơ sở dạy nghề bao gồm: - 05 Trƣờng cao đẳng nghề;

- 02 Trƣờng trung cấp nghề; - 26 trung tâm dạy nghề;

- 17 trƣờng trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng chuyên nghiệp và cơ sở khác có dạy nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.1.2.2. Ngành nghề và quy mô đào tạo

Để đáp ứng nhu cầu học nghề của ngƣời lao động và nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, các cơ sở dạy nghề đã chủ động tổ chức đào tạo các nghề mới, mở rộng quy mô và nâng cao năng lực đào tạo nghề.

Bên cạnh việc đào tạo nghề chính quy tập trung cho ngƣời lao động tại các cơ sở dạy nghề, ngƣời lao động còn đƣợc học nghề dƣới nhiều hình thức nhƣ: vừa làm vừa học tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các làng nghề truyền thống, tập huấn và bồi dƣỡng nghề tại các địa phƣơng.

Năm học 2013 - 2014, lƣu lƣợng học sinh của tất cả các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh là: 27.800 ngƣời, tuyển sinh mới đạt 19.300 ngƣời, trong đó:

+ Hệ cao đẳng nghề: 820 ngƣời.

+ Hệ trung cấp nghề và BTVH+ Nghề: 4000 ngƣời. + Hệ sơ cấp nghề: 9.100 ngƣời.

+ Dạy nghề thƣờng xuyên: 3.800 ngƣời.

2.1.3. Quá trình hình thành và phương hướng phát triển của trường Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tên trƣờng: Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc

Địa chỉ: Khu HC 15 - phƣờng Liên Bảo - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

- Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tiền thân là một trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng đƣợc thành lập tháng 11/1998.

- Đến tháng 5/2000 Trƣờng đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Đào tạo nghề Vĩnh Phúc.

- Tháng 2/2007, thực hiện Luật giáo dục năm 2005 và Luật dạy nghề năm 2006. Nhà trƣờng đƣợc nâng cấp chuyển đổi thành trƣờng Trung cấp nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tháng 7/2007 Nhà trƣờng đã đƣợc nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc theo Quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/7/2007 của Bộ Lao động TB&XH.

- Trƣờng đƣợc Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động TB&XH cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 34/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 26/5/2009; số 59/2012/CNĐKHĐ-TCDN ngày 14/12/2012.

- Tháng 7/2009, Trƣờng đƣợc UBND tỉnh xếp hạng I trƣờng Cao đẳng nghề theo Quyết định số 2095/QĐ-CT ngày 7/7/2009.

- Năm 2010, Trƣờng hoàn thành công tác tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề và đƣợc Bộ Lao động TB&XH cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề cấp độ 3 ngày 10/3/2011 (số đăng ký 02/2010).

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng thực hiện theo Điều lệ trƣờng đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại Quyết định số 3401/QĐ-UBND ngày 19/9/2008, đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 258/QĐ-UBND ngày 27/01/2011.

- Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Tuy mới thành lập còn nhiều khó khăn, song nhờ khai thác tốt những lợi thế, trƣờng đã nhanh chóng trở thành địa chỉ có uy tín trong công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cho tỉnh. Ngay sau khi đi vào hoạt động trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc đã lập kế hoạch, xây dựng các chƣơng trình đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn theo quy định về xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề do Bộ Lao động TB&XH ban hành, chuẩn hoá chƣơng trình đào tạo nghề chính quy; nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào công tác đào tạo nghề. Trƣờng cũng xây dựng và thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề; tổ chức biên soạn giáo trình; thực hiện công tác tuyển sinh, giáo dục và quản lý học sinh; phối hợp với gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 2.1: Quá trình thành lập trường Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.3.2. Định hướng phát triển trường Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2020

* Giai đoạn 2012 - 2015

Tăng quy mô đào tạo ổn định trong khoảng từ 4.000-5.000 HSSV, đến năm 2015 trở thành trƣờng dạy nghề chất lƣợng cao với ít nhất 1 nghề đạt chuẩn Quốc tế; 3 nghề đạt chuẩn ASEAN; 2 nghề đạt chuẩn Quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

* Giai đoạn 2015 - 2020

Đến năm 2020, tăng quy mô đào tạo lên khoảng 9.000 - 10.000 HSSV, trở thành một trƣờng Đại học kỹ thuật công nghệ với nhiệm vụ là đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, nhiều mặt ngang tầm với các trƣờng cao đẳng, đại học tiên tiến trong cả nƣớc và trong khu vực ASEAN. Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc (Ngày 3/7/2007) Trƣờng Trung cấp nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc (Ngày 12/2/2007) Trƣờng Đào tạo nghề Vĩnh Phúc (Ngày 4/5/2000)

Trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức của trường

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt gồm: Ban giám hiệu; Các hội đồng tư vấn; Các Phòng chức năng; Các khoa chuyên môn; Các cơ sở phục vụ đào tạo; Các tổ chức chính trị xã hội.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy

HỘI ĐỒNG TRƢỜNG BAN GIÁM HIỆU

CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN Phòng Hành chính - Tổ chức Phòng Đào tạo Phòng Kế toán - Tài chính Phòng Quản lý Thiết bị - Vật tƣ Phòng Công tác Học sinh, sinh viên

Phòng N/C KH & Hợp tác quốc tế

Khoa

Công nghệ thông tin Khoa Cơ khí chế tạo Khoa Động lực Khoa Điện - Điện tử Khoa Xây dựng - Kinh tế Khoa Khoa học cơ bản Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ Trung tâm ứng dụng KTCN&XKLĐ Phòng Thanh tra, khảo thí, KĐCL Khoa C.trị, PL & GDTC Các phòng chức năng Các khoa chuyên môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.1.3.4. Các hệ và ngành nghề đào tạo

- Cao đẳng nghề đào tạo10 nghề: Hàn, Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Công nghệ ôtô, Kế toán doanh nghiệp, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật xây dựng, Cơ điện tử, Sửa chữa máy lạnh và điều hũa khụng khớ.

- Trung cấp nghề đào tạo 14 nghề: Hàn, Điện tử dân dụng, Điện tử công nghiệp, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, SC máy lạnh và điều hoà không khí,

Cấp thoát nƣớc, Cắt gọt kim loại, Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính, Quản trị mạng máy tính, Công nghệ ôtô, May và thiết kế thời trang, Kế toán doanh nghiệp, Lắp đặt điện nớc

- Sơ cấp nghề đào tạo 13 nghề và có thể mở rộng theo nhu cầu thị trờng:

May công nghiệp, Tin học (văn phòng, autocad, thiết kế đồ hoạ…), Ngoại ngữ (Anh văn, Hàn quốc; Trung văn…), Hàn, Sửa xe máy, Tiện; Phay, Cấp thoát n- ớc, Cốt thép xây dựng, Điện dân dụng, Điện tử dân dụng, SC máy lạnh và điều hoà không khí, Mộc dân dụng...

2.1.4. Chương trình đào tạo của Nhà trường

- Chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng xây dựng trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Lao động TB&XH ban hành, đƣợc hội đồng thẩm định chƣơng trình, giáo trình của Nhà trƣờng kiểm tra và phê duyệt.

- Chƣơng trình đào tạo đảm bảo tính liên thông giữa các loại hình đào tạo từ công nhân bậc 3/7-Trung cấp nghề-Cao đẳng nghề.

- Các chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức mới, đáp ứng với những thay đổi của cơ chế thị trƣờng..

2.1.5. Quy mô và kết quả đào tạo

Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc có quy mô và kết quả đào tạo ngày càng tăng. Tuy nhiên, những năm gần đây công tác tuyển sinh đào tạo gặp nhiều khó khăn ở cả 3 cấp trình độ; đặc biệt là trình độ sơ cấp nghề. Vì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vậy, ngay ở khâu giao chỉ tiêu quy mô hàng năm đã gặp phải những hạn chế nhất định.

Bảng 2.1: Quy mô đào tạo qua các năm học Năm học Hệ cao đẳng

nghề

Hệ trung cấp nghề

Hệ sơ cấp nghề

(Quy đổi) Ghi chú

2009 - 2010 1359 1690 757 2010 - 2011 2041 1649 809 2011 - 2012 2666 1670 614 2012 - 2013 2540 1634 462

2013- 2014 1.398 1.791

Nguồn: Số liệu do phòng đào tạo cung cấp

Bảng 2.2: Kết quả tốt nghiệp qua các năm học

Năm học

Hệ cao đẳng nghề Hệ trung cấp nghề Hệ sơ cấp nghề (Quy đổi) Giỏi (%) Khá (%) TB khá (%) TB (%) Giỏi (%) Khá (%) TB khá (%) TB (%) Giỏi (%) Khá (%) TB khá (%) TB (%) 2009- 2010 6.4 28.4 38.3 2.7 0.8 1.5 40 57.7 3.5 15.1 54.5 26.9 2010- 2011 7.8 63.6 21.4 7.2 2.2 29.9 40.9 27 3.3 25.4 53.1 18.2 2011- 2012 13.5 65.6 18.8 2.1 15.8 41.8 26.5 15.9 4.5 20.5 48.2 26.8 2012- 2013 14.0 65.1 19.0 1.9 10.5 36.7 25.5 27.3 5.6 25.4 45.5 23.5 2013- 2014 14.5 66.5 16.3 2.7 13.8 38.2 27.1 20.9

Nguồn: Số liệu do phòng đào tạo cung cấp

Bảng 2.3: Tình hình cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy

TT Tên cơ sở vật chất ĐVT Số lƣợng Ghi chú

1 Tổng diện tích đất khuôn viên ha 3.38 2 Khu hiệu bộ M2 1.500 3 Phòng học lý thuyết M2 4.420 4 Xƣởng thực hành M2 5.282 5 Hội trƣờng M2 722 6 Ký túc xá M2 2.800 7 Khu thể dục, thể thao M2 1.350 8 Thƣ viện M2 1.600 9 Nhà ăn M2 1.536 10 Nhà làm việc và các khu phụ trợ khác M2 1.102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.1.6. Tổ chức bộ máy nhân sự của trường

Tính đến ngày 30.6.2014 tổng số CBCNV có 220 ngƣời.

Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ

STT Đơn vị Trình độ đào tạo Tổng số CBCNV Trong đó: Thạc Đại học Cao đẳng Trình độ khác

1 Ban giám hiệu 5 3 2 0 0

2 Phòng Hành chính - Tổ chức 33 1 2 2 28

3 Phòng Đào tạo 8 4 2 0 2

4 Phòng Tài chính - KT 6 0 3 0 3

5 Phòng Thanh tra - Khảo thí và KĐCL 5 4 1 0 0

6 Phòng Công tác HS-SV 8 0 4 0 4

7 Phòng Quản lý Thiết bị - Vật tƣ 5 1 2 1 1

8 Phòng NCKH và HTQT 4 3 1 0 0

9 Khoa Điện 24 19 5 0 0

10 Khoa Điện tử 13 9 4 0 0

11 Khoa Cơ khí chế tạo 22 8 8 2 4

12 Khoa Động lực 14 11 3 0 0

13 Khoa Công nghệ thông tin 12 4 7 1 0

14 Khoa Xây dựng - Kinh tế 12 8 3 0 1

15 Khoa CTPL,GDQP-Thể chất 10 4 6 0 0

16 Khoa Khoa học cơ bản 22 7 14 1 0

17 Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ 9 1 7 1 0

18 Trung tâm ƢDCN và XKLĐ 8 1 4 0 3

Tổng 220 88 78 8 46

(Nguồn: Số liệu do phòng HC - TC cung cấp)

2.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của trƣờng

2.2.1. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trường

Để tìm hiểu đƣợc thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề tại trƣờng, chúng tôi tổ chức buổi toạ đàm, số ngƣời tham dự là 20 đồng chí:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 02 lãnh đạo Sở LĐ - TB và XH Vĩnh Phúc - 03 ngƣời trong BGH nhà trƣờng

- 15 ngƣời là trƣởng (phó) khoa, các trung tâm của trƣờng. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của nhà trƣờng

STT Nội dung quản lý

Ý kiến đánh giá

Cao Trung

bình Thấp

SL % SL % SL %

1 Quản lý công tác tuyển sinh 9 45 9 45 2 10 2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch,

nội dung chƣơng trình đào tạo. 5 25 9 45 6 30 3

Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý.

6 30 9 45 5 25

4 Quản lý công tác giảng dạy của đội

ngũ giảng viên. 4 20 10 50 6 30 5 Quản lý hoạt động học tập của

sinh viên. 3 15 10 50 7 35 6 Quản lý việc tăng cƣờng đổi mới

phƣơng pháp giảng dạy. 6 30 10 50 4

20

7

Quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế phục vụ giảng dạy.

9 45 9 45 2 10

8

Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo.

8 40 5 25 7 35

9

Quản lý công tác liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất

6 30 8 40 6 30

10

Quản lý công tác đổi mới các hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác Đào tạo của nhà trƣờng.

10 50 8 40 2 10

11

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận thấy, 04 nội dung chức quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ cao (nội dung 1, 7, 8 và 10); 06 nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức trung bình (nội dung 2, 3, 4, 5, 6, 9); có 01 nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ thấp (nội dung 11).

Với kết quả khảo sát trên sẽ là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.

2.2.2. Thực trạng về quản lý kế hoạch, chương trình đào tạo

Bảng 2.6: Thực trạng về quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo trong những năm vừa qua tại trƣờng

TT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện Cao 3+ Trung bình 2+ Thấp 1+ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng chƣơng trình đào tạo trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH

40 100 0 0 0 0 3 1

2

Phát huy vai trò của các phòng, khoa, tổ chuyên môn trong việc xây dựng và quản lý nội dung chƣơng trình và kế hoạch đào tạo.

38 95 2 5 0 0 2.95 2

3

Hoàn tất việc điều chỉnh chƣơng trình, kế hoạch đào tạo trƣớc khi bắt đầu năm học mới, sau khi đƣợc sự góp ý của Hội đồng khoa học Nhà trƣờng.

35 87.5 5 12.5 0 0 2.8 4

4

Quán triệt kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo; các phòng chức năng, các khoa, tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch công tác phối hợp với phòng đào tạo xếp thời khoá biểu và kế hoạch đào tạo.

36 90 4 10 0 0 2.9 3

5

Tổ chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung chƣơng trình, tiến độ cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng của quá trình đào tạo theo định kỳ quy định.

30 75 10 25 0 0 2.7 5

6 Kết hợp với doanh nghiệp tham gia xây

dựng chƣơng trình. 0 0 0 0 40 100 1 7 7

Chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu học liên thông cũng nhƣ gắn với việc làm, nhu cầu xã hội.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 46 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)