8. Cấu trúc luận văn
2.3.3. Nguyên nhân
* Chủ trương, chính sách của nhà nước
- Trong những năm gần đây, nhà nƣớc luôn quan tâm đến công tác đào tạo nghề, điều đó đƣợc thể hiện trong các Nghị định, Thông tƣ, các Quyết định mà Chính phủ, Bộ LĐTB&XH và TCDN ban hành; đặc biệt, Chính phủ đã ban hành Luật giáo dục 2005, trong đó, đào tạo nghề là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Quy chế trƣờng dạy nghề đƣợc ban hành năm 2002 của Bộ LĐTB&XH đã giúp cho cán bộ quản lý và giáo viên đỡ lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động chuyên môn và quản lý đào tạo trong nhà trƣờng.
- Tổng cục dạy nghề đã tham mƣu để Bộ LĐTB&XH ban hành quyết định số 212.2003.QĐ - BLĐTBXH ngày 27.3.2003 về việc ban hành các nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề, đây là cơ sở rất quan trọng để nhà trƣờng tổ chức biên soạn nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp với điều kiện phát triển KT - XH ở địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Ngoài ra, UBND tỉnh Vĩnh Phúc và các Sở, ban, ngành trong tỉnh luôn quan tâm tới việc phát triển của nhà trƣờng, thƣờng xuyên chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, công tác tài chính, công tác tổ chức-cán bộ …đƣa nhà trƣờng đi vào hoạt động ngày càng có nề nếp và phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc.
* Công tác quản lý của nhà trường:
- BGH đã chỉ đạo một cách kiên quyết và sâu sát các hoạt động chung trong nhà trƣờng, phân cấp quản lý tốt, xây dựng các kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện có hiệu quả, trong đó kế hoạch đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và tình hình phát triển KT - XH địa phƣơng, của xã hội.
- BGH quản lý điều hành công việc theo quy chế, bảo đảm sự công bằng với mọi thành viên trong nhà trƣờng; Phân công giảng dạy phù hợp, thi đua khen thƣởng kịp thời chính xác; xây dựng đƣợc nội bộ đoàn kết, cộng đồng trách nhiệm và có quyết tâm trong việc nâng cao chất lƣợng GD - ĐT; phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, ngoài xã hội, đƣợc đa số CBGV tin tƣởng, đồng tình ủng hộ.
- Đội ngũ giảng viên lâu năm giàu kinh nghiệm, tâm huyết với sự nghiệp đào tạo, giảng viên trẻ nhiệt tình, đƣợc đào tạo cơ bản, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Đảng uỷ và BGH thƣờng xuyên quan tâm thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trƣờng; thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ cả về phẩm chất chính trị và chuyên môn nghiệp vụ.
- Một số giảng viên chƣa xác định phục vụ lâu dài tại trƣờng, còn xem nhẹ việc thực hiện nội quy, quy chế trong đào tạo; tiền lƣơng cũng chỉ đủ trang trải cuộc sống, vì thế mà họ phải làm thêm, đã ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác chuyên môn của mình, nhất là công tác nghiên cứu khoa học, cải tiến nội dung chƣơng trình và PPDH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Trong đội ngũ CBGV chƣa thực sự quán triệt sâu sắc giữa việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp với giáo dục đạo đức trong sinh viên, do đó có hạn chế trong việc giáo dục, động viên, khuyến khích sự học tập tích cực của sinh viên.
- Đứng trƣớc sự cạnh tranh đào tạo trong nền kinh tế thị trƣờng và với yêu cầu của thị trƣờng lao động, nhà trƣờng chƣa theo kịp với những đòi hỏi ấy, đó là đổi mới nội dung, chƣơng trình, đổi mới PPDH trên cơ sở trang thiết bị kỹ thuật và phƣơng tiện giảng dạy có công nghệ hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trƣờng Cao đằng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tuy mới đƣợc nâng cấp thành trƣờng cao đẳng nghề từ năm 2007. Qua 7 năm phát triển nhìn chung nhà trƣòng đã phần nào đáp ứng các nhu cầu lao động của sự nghiệp CNH - HĐH của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Song trong quá trình xây dựng và phát triển vẫn còn những việc cần phải hoàn thiện.
Qua khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trƣờng, từ các ý kiến của một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp, giảng viên và sinh viên của trƣờng, cho thấy nhà trƣờng đã nhận ra đƣợc những mặt ƣu, nhƣợc điểm và các nguyên nhân. Từ đó, để khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những mặt tích cực nhằm đƣa nhà trƣờng đi vào hoạt động ngày càng hiệu quả cao hơn. Quy mô phát triển đƣợc bảo đảm, chất lƣợng đào tạo ngày càng nâng cao và đƣợc đƣợc xã hội chấp nhận. Do đó điều quan trọng trƣớc tiên là phải đề ra đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo một cách khoa học, phù hợp và khả thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với nhà trƣờng. Đồng thời, lãnh đạo nhà trƣờng phải tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý ấy một cách kiên quyết, có hiệu quả để đƣa trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc phát triển toàn diện và bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC