Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợngđào tạo nguồn nhân lực tạ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 133)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợngđào tạo nguồn nhân lực tạ

tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc

3.2.1. Hoàn thiện xây dựng nội quy, quy chế của Nhà trường

3.2.1.1. Cơ sở, mục tiêu điều kiện thực hiện của biện pháp a. Cơ sở

- Nói đến một nhà trƣờng ngoài hoạt động giảng dạy của giáo viên, thì một yếu tố không thiếu đó là hoạt động học tập của học sinh. Đây là một trong những hoạt động rất trọng tâm trong một nhà trƣờng. Hoạt động học tập giúp học sinh lĩnh hội tri thức khoa học, kiến thức nghề nghiệp, rèn luyện những kỹ năng, kỹ sảo,…

- Vì thế việc xây dựng nội quy, quy chế trong Nhà trƣờng có vai trò hết sức quan trọng, nó rèn luyện cho học sinh ý thức, thái độ nghề nghiệp và phải tổ chức làm việc một cách khoa học. Tạo cho học sinh có động cơ học tập đúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đắn, ý thức học tập tự giác, sáng tạo, chủ động, tự học, tự nghiên cứu và tác phong công nghiệp.

- Công tác quản lý, giáo dục học sinh đang học tập tại trƣờng còn có hạn chế nhất định nhƣ học sinh chƣa thực hiện đúng nội quy, quy chế của Nhà trƣờng; hiện tƣợng học sinh nghỉ học tự do còn nhiều; ý thức kỷ luật trong việc thực hiện giờ vào lớp chƣa tốt, ... (Tập chung chủ yếu vào đối tƣợng là học sinh hệ Trung cấp nghề + Bổ túc THPT)

b. Mục tiêu

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các phòng Đào tạo - phòng Thanh tra khảo thí và kiểm định chất lƣợng - phòng Công tác học sinh sinh viên nhằm nâng cao công tác quản lý các hoạt động dạy và học

- Trên cơ sở sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng sẽ điều chỉnh bổ sung điều những quy định đối với giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lý học sinh

- Tăng cƣờng thời gian hoạt động ngoại khoá thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội học sinh sinh viên,...

3.2.1.2. Nội dung, cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện biện pháp a. Nội dung

- Tăng cƣờng công tác quản lý quá trình đào tạo, quản lý chất lƣợng giảng dạy của giáo viên và chất lƣợng học tập của học sinh

- Tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh.

- Tăng cƣờng công tác giáo viên chủ nhiệm, gắn kết việc giáo dục giữa Nhà trƣờng, chính quyền địa phƣơng và gia đình trong việc giáo dục một cách toàn diện đối với học sinh.

- Thống nhất trong việc phối hợp giữa các đơn vị, phòng, khoa trong toàn trƣờng, nhất là sự phối hợp giữa phòng Công tác học sinh, sinh viên với giáo viên chủ nhiệm các lớp; sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

huynh học sinh nhất là phụ huynh của những học sinh hệ Trung cấp nghề + Bổ túc THPT, ...

b. Cách thức tiến hành

- Các khoa, bộ môn xây dựng kế hoạch dự giờ đối với giáo viên, qua đó giáo viên có thể trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

- Tổ chức các hoạt động khuyến khích, lôi cuốn sự tham gia tự giác tích cực của học sinh nhƣ tổ chức thi tay nghề giỏi, tổ chức các hoạt động đoàn thể khác trong nhà trƣờng.

- Với các hoạt động ngoại khoá: tổ chức các hoạt động gắn liền với ngành nghề nhƣ hội thảo chuyên đề, nêu gƣơng các nhà doanh nghiệp thành đạt, ...

- Nhà trƣờng, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp cần giữ mối liên hệ thƣờng xuyên với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội nơi trƣờng đặt địa điểm để phối hợp trong công tác quản lý và giáo dục học sinh

- Phòng công tác học sinh sinh viên phối hợp với Đoàn thanh niên, Hội học sinh sinh viên thành lập các đội tự quản để tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động học tập của học sinh, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, ...

c. Điều kiện thực hiện

- Hoàn thiện hệ thống văn bản (các quy chế riêng của nhà trƣờng) để phục vụ công tác quản lý cho từng lĩnh vực nhƣ: Quản lý quá trình đào tạo, quản lý giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý học sinh, …

- Định kỳ, các phòng, khoa chuyên môn có trách nhiệm báo cáo, tham mƣu cho Ban giám hiệu về các hoạt động của học sinh theo tháng, quý, năm. Chủ động giải quyết những hạn chế về công tác quản lý học sinh.

- Tổ chức khâu đón tiếp HSSV nhập trƣờng, tƣ vấn hƣớng nghiệp để HSSV có định hƣớng đúng đắn về lựa chọn nghề nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của HSSV khi học tập tại trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý

3.2.2.1. Cơ sở và mục tiêu biện pháp a. Cơ sở

- Chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; chƣơng trình, giáo trình đào tạo; cơ sở vật chất; nguồn lực tài chính, ... Nhƣng xét cho cùng chất lƣợng đào tạo nghề phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng của đội ngũ giáo viên. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực thì cần phải bổ sung cả về số lƣợng, đồng thời cũng phải chú trọng nâng cao cả chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

- Nhằm đổi mới phƣơng pháp đào tạo và rèn luyện cho học sinh tinh thần tự học, trên cơ sở đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại, lấy học sinh làm trung tâm của bài giảng. Lấy hiệu quả của giảng dạy là khơi dạy khả năng sáng tạo còn tiềm ẩn của mỗi học sinh chứ không phải là hiểu và nhớ những điều giáo viên giảng bài,…

- Thực chất của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là tạo ra một quá trình học tập mới cho học sinh nhằm tạo ra cho học sinh thói quen trí tuệ, kỹ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếp thu, diễn đạt, tổ chức, xử lý thông tin. Trong phƣơng pháp dạy học mới việc tạo ra cho ngƣời học thói quen trong quá trình học tập họ chỉ quan tâm, học hỏi đến những gì có liên quan đến chuyên môn và sẽ quên những gì không liên quan đến chuyên môn của họ. Phƣơng pháp dạy học mới cũng cần phải quan tâm đến một thực tế rất quan trọng là: Ở bất cứ một chuyên môn nào kiến thức đều rất đa dạng và luôn thay đổi theo thời gian. Do đó, giảng dạy theo xu thế hiện nay là khai thác và tận dụng nội lực của học sinh để họ sẽ tự học suốt đời. Vì vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn phƣơng pháp giảng dạy cũ (phƣơng pháp giảng dạy truyền thống) bởi vì phƣơng pháp cũ có những ƣu điểm rất lớn mà không ai có thể phủ nhận đƣợc đó là phát huy rất tốt trí nhớ của ngƣời học. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy không phải là tạo ra một phƣơng pháp giảng dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoàn toàn mới khác biệt với cái cũ, để loại trừ cái cũ. Nói nhƣ vậy, phát triển phƣơng pháp giảng dạy mới không có nghĩa là dung hoà các phƣơng pháp dạy học đã có để làm “khác” hay “tƣơng tự các phƣơng pháp đã có” mà phải có phƣơng pháp thực sự làm thay đổi đƣợc căn bản thói quen dạy và học đang sử dụng hiện nay tại các cơ sở dạy nghề.

b. Mục tiêu

- Tăng cƣờng sự tham gia của đại diện đến từ cơ quan quản lý dạy nghề, đại diện đến từ các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng tuyển dụng giáo viên.

- Nâng cao trình độ của giáo viên tham gia học tập tại nƣớc ngoài theo chuẩn cấp độ ASEAN phải có trình độ Ngoại ngữ đạt chuẩn theo quy định của Hội đồng khoa học Nhà trƣờng và quy định của Tổng cục dạy nghề.

- Thay thế dần phƣơng thức truyền tải kiến thức từ ngƣời dạy, từ giáo trình đến ngƣời học bằng phƣơng pháp giúp ngƣời học tìm hiểu kiến thức đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

3.2.2.2. Nội dung, cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện biện pháp a. Nội dung

- Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề phải đảm bảo đủ số lƣợng, nghĩa là đạt chuẩn theo quy định là 20 học sinh/1 giáo viên (Theo thông tƣ số 24/2011- BLĐTBXH ngày 21/9/2011).

- Đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề và hiểu biết các kiến thức thực tế sản xuất cũng nhƣ các kiến thức về văn hoá xã hội.

- Đội ngũ giáo viên dạy nghề phải đảm bảo đủ về số lƣợng và đủ về chất lƣợng nhƣng đồng thời phải đảm bảo cơ cấu hợp lý về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về cơ cấu ngành nghề, về cơ cấu độ tuổi và giới tính.

- Nâng cao chất lƣợng dạy nghề thông qua quá trình dạy và học tại trƣờng đáp ứng quy mô đào tạo đang ngày càng phát triển về cơ cấu ngành nghề đào tạo cũng nhƣ số lƣợng học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Mở rộng quan hệ hợp tác trong đào tạo giữa nhà trƣờng với các doanh nghiệp và các cơ sở dạy nghề khác, đáp ứng sự phát triển chung trong lĩnh vực đào tạo nghề ở nƣớc ta.

- Hƣớng dẫn học sinh về phƣơng pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập.

- Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng hiện đại, triệt để ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cƣờng thời gian tự học, tự nghiên cứu, thực hành.

- Coi trọng đào tạo phát triển kỹ năng, tạo điều kiện cho ngƣời học trực tiếp tiếp xúc với thực tế bằng các chƣơng trình ngoại khóa tại các doanh nghiệp...

b. Cách thức tiến hành

- Căn cứ vào quy mô đào tạo của nhà trƣờng và định hƣớng phát triển trong thời gian tới, nhà trƣờng xây dựng kế hoạch tuyển dụng, lập tờ trình trình các cấp có thẩm quyền nhƣ: Sở Nội vụ, UBND tỉnh giao chỉ tiêu biên chế đối với giáo viên theo cơ cấu ngành nghề cần tuyển dụng. Trong đó, chủ động đề xuất biện pháp cho phép nhà trƣờng chủ động trong việc tuyển chọn giáo viên bằng cách tổ chức thi tuyển để có thể lựa chọn đƣợc những giáo viên có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức phù

- Việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên phải luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm thực hiện trong suốt quá trình đào tạo của nhà trƣờng. Nhà trƣờng cần xây dựng đƣợc các chế độ chính sách phù hợp, lựa chọn đƣợc đúng ngƣời, đúng đối tƣợng cần tham gia bồi dƣỡng, thúc đẩy chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng đối với nhà trƣờng. Việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng giáo viên cần đáp ứng các yêu cầu chung của Nhà trƣờng

- Nhà trƣờng có trách nhiệm trong việc giúp giáo viên nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với từng cá nhân trong nhà trƣờng. Giúp ngƣời giáo viên hình thành nhu cầu và hiểu rõ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trách nhiệm tham gia hoạt động bồi dƣỡng, đồng thời nhà trƣờng cũng phải đóng vai trò trong hoạt động định hƣớng các vấn đề cần bồi dƣỡng cho giáo viên.

- Nhà trƣờng nên căn cứ theo lứa tuổi, giới tính, trình độ học vấn cũng nhƣ các yêu cầu cụ thể của ngành nghề, vị trí làm việc của giáo viên để xây dựng những quy định cụ thể về nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia hoạt động bồi dƣỡng. Các quy định phải đƣợc xây dựng với sự tham gia đóng góp của toàn thể giáo viên nhà trƣờng, những ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động bồi dƣỡng và phải đƣợc công bố công khai cho tất cả mọi giáo viên trong trƣờng đƣợc biết.

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, tham quan thực tế sản xuất, đào tạo gắn liền với sản xuất, tham gia các lớp bồi dƣỡng do Tổng cục dạy nghề tổ chức,... Việc xác định hình thức bồi dƣỡng phải căn cứ trên từng đối tƣợng bồi dƣỡng theo từng nghề đào tạo cụ thể nhằm đảm bảo tính chính xác và mang lại hiệu quả cao.

- Giáo viên là ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động bồi dƣỡng, là ngƣời đóng vai trò quyết định đối với chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng. Nhà trƣờng cần có các chính sách, chế độ thoả đáng nhằm giúp giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng một cách tự nguyện, tích cực. Tránh để xảy ra trƣờng hợp ngƣời cần đƣợc bồi dƣỡng thì lại không đƣợc tham gia, ngƣời không cần bồi dƣỡng thì lại có tên trong danh sách, điều này sẽ dẫn đến hiện tƣợng chán nản, mất lòng tin trong giáo viên, mặt khác hoạt động bồi dƣỡng nhƣ vậy sẽ không mang lại hiệu quả

c. Điều kiện thực hiện

- Tuyển dụng giáo viên cho các ngành nghề còn thiếu hoặc có nhu cầu phát triển của nhà trƣờng trong thời gian tới.

- Huy động nguồn tài chính là yếu tố không thể thiếu trong công tác bồi dƣỡng. Hoạt động bồi dƣỡng đƣợc tiến hành một cách liên tục do đó đòi hỏi phải có một ngân sách riêng cho hoạt động bồi dƣỡng. Việc có một ngân sách riêng cho hoạt động bồi dƣỡng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định, lựa chọn các chƣơng trình bồi dƣỡng cũng nhƣ số lƣợng ngƣời tham gia vào hoạt động bồi dƣỡng.

- Bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo các hƣớng sau: + Nâng cao trình độ chuyên môn.

+ Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

+ Nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề.

+ Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học. + Bồi dƣỡng về tin học và ngoại ngữ.

+ Bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. + Nâng cao ý thức nghề nghiệp.

3.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

3.2.3.1. Cơ sở và mục tiêu của biện pháp a. Cơ sở

- Cơ sở để đánh giá về cơ sở vật chất trong đào tạo nghề hiện nay tại Việt Nam đƣợc dựa trên các chuẩn theo quy định của Bộ Lao động TB&XH và Bộ xây dựng. Các trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề hiện nay hầu hết đều đáp ứng các quy định về tổng diện tích, nhƣng diện tích dành cho ký túc xá sinh viên thì chƣa đáp ứng đƣợc quy mô đào tạo. Số trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề có diện tích ký túc xá sinh viên đáp ứng đƣợc quy mô đào tạo chỉ chiếm ở mức 43% và 33%. (theo tổng hợp, điều tra của Vụ cơ sở vật chất - Tổng cục dạy nghề)

- Thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc trong quy hoạch và phát triển dạy nghề, các địa phƣơng đã tạo điều kiện cho các đơn vị dạy nghề phát triển. Nhiều trƣờng đặt tại trung tâm thành phố và đƣợc quy hoạch gần các trục đƣờng giao thông hoặc quốc lộ chính. Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc là 1 trong 26 trƣờng đƣợc đầu tƣ thành trƣờng nghề chất lƣợng cao giai đoạn 2013 - 2015 và là trƣờng trọng điểm về đào tạo nghề của tỉnh, hàng năm cung cấp hàng nghìn lao động có chất lƣợng cho các doanh nghiệp trên địa bàn trong và ngoài tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; xây dựng, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo; đổi mới phƣơng pháp đào tạo, … thì việc tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 133)