8. Cấu trúc luận văn
2.2.8. Thực trạng về công tác quản lý hoạt động đào tạo liên kết vớ
doanh nghiệp
Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh có rất nhiều các khu công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh do đó ngoài hình thức đào tạo theo chƣơng trình với 3 loại trình độ đào tạo là: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề, nhà trƣờng còn đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo nghề cho các doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu đào tạo, đây là phƣơng hƣớng rất quan trọng trong công tác dạy nghề, nó gắn chặt với nhu cầu thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Nhà trƣờng luôn chủ động trong việc tiếp xúc với doanh nghiệp để định hƣớng cho quá trình đào tạo: đào tạo hệ sơ cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp, liên hệ cho HSSV thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể tuyển chọn luôn số học sinh này vào làm việc. Trong các năm vừa qua nhà trƣờng đã đào tạo cho các công ty đóng trên địa bàn tỉnh nhƣ: công ty EXEDY, VPIC 1…
Công tác tƣ vấn việc làm sau tốt nghiệp cũng đƣợc triển khai khá tốt, kết quả học sinh ra trƣờng đi làm ngay đạt 80% và sau 1 năm gần nhƣ 100% các em đều có việc làm và thu nhập ổn định. Thậm chí có một số ngành nghề học sinh ra trƣờng không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp đến tuyển dụng nhƣ: Hàn, Cắt gọt kim loại…Nhà trƣờng không những phát triển thị trƣờng lao động trong nƣớc mà còn đƣa lao động ra nƣớc ngoài để làm việc.
Để đánh giá khách quan chúng tôi tiến hành khảo sát 36 CBQL về quản lý đào tạo liên kết với doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng về công tác quản lý hoạt động đào tạo liên kết với doanh nghiệp
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao Trung bình Thấp X Thứ bậc 3+ 2+ 1+ SL % SL % SL % 1 Khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp
khi đào tạo. 0 0 25 69.4 11 30.6 2 4
2
Mời chuyên gia giỏi, thợ tay nghề bậc cao của doanh nghiệp đến trƣờng thỉnh giảng 0 0 0 0 36 100 1 7 3 Tỏ chức dạy lý thuyết ở trƣờng và thực hành tại CSSX 10 27.8 26 72.2 0 0 2.3 2 4 Tổ chức cho HSSV thực tập nghề tại doanh nghiệp 30 83.3 6 16.7 0 0 2.8 1 5
Tổ chức hội thảo trao đổi giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp về chất lƣợng đào tạo
8 22.2 28 77.8 0 0 2.2 3
6 Huy động nguồn lực của doanh
nghiệp để đào tạo, đào tạo lại. 0 0 10 27.8 26 72.2 1.3 5 7 Có cơ chế phối hợp đào tạo giữa nhà
trƣờng và doanh nghiệp. 0 0 5 13.9 31 86.1 1.1 6 Điểm trung bình các biện pháp X = 1.8
Qua kết quả bảng 2.12 cho chúng ta thấy X= 1.8 nhƣ vậy việc liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp đã đƣợc thực hiện nhƣng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Thiếu cơ chế cũng nhƣ huy động các nguồn lực của doanh nghiệp trong liên kết đào tạo, đào tạo chƣa đáp ứng với nhu cầu của doanh nghiệp cụ thể nhƣ có những ngành đào tạo ra có số lƣợng quá ít hoặc quá nhiều so với nhu cầu của doanh nghiệp cũng nhƣ xã hội cho nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gây ra sự lãng phí trong đào tạo. Do đó trong những năm tiếp theo Nhà trƣờng cần tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa mối qua hệ giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp trong liên kết đào tạo, đêm lại lợi ích thiết thực cho Nhà trƣờng - Doanh nghiệp - Xã hội.