Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của trƣờng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 133)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của trƣờng

2.2.1. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trường

Để tìm hiểu đƣợc thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề tại trƣờng, chúng tôi tổ chức buổi toạ đàm, số ngƣời tham dự là 20 đồng chí:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 02 lãnh đạo Sở LĐ - TB và XH Vĩnh Phúc - 03 ngƣời trong BGH nhà trƣờng

- 15 ngƣời là trƣởng (phó) khoa, các trung tâm của trƣờng. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của nhà trƣờng

STT Nội dung quản lý

Ý kiến đánh giá

Cao Trung

bình Thấp

SL % SL % SL %

1 Quản lý công tác tuyển sinh 9 45 9 45 2 10 2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch,

nội dung chƣơng trình đào tạo. 5 25 9 45 6 30 3

Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý.

6 30 9 45 5 25

4 Quản lý công tác giảng dạy của đội

ngũ giảng viên. 4 20 10 50 6 30 5 Quản lý hoạt động học tập của

sinh viên. 3 15 10 50 7 35 6 Quản lý việc tăng cƣờng đổi mới

phƣơng pháp giảng dạy. 6 30 10 50 4

20

7

Quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế phục vụ giảng dạy.

9 45 9 45 2 10

8

Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo.

8 40 5 25 7 35

9

Quản lý công tác liên kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất

6 30 8 40 6 30

10

Quản lý công tác đổi mới các hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác Đào tạo của nhà trƣờng.

10 50 8 40 2 10

11

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận thấy, 04 nội dung chức quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ cao (nội dung 1, 7, 8 và 10); 06 nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức trung bình (nội dung 2, 3, 4, 5, 6, 9); có 01 nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ thấp (nội dung 11).

Với kết quả khảo sát trên sẽ là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.

2.2.2. Thực trạng về quản lý kế hoạch, chương trình đào tạo

Bảng 2.6: Thực trạng về quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo trong những năm vừa qua tại trƣờng

TT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện Cao 3+ Trung bình 2+ Thấp 1+ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng chƣơng trình đào tạo trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH

40 100 0 0 0 0 3 1

2

Phát huy vai trò của các phòng, khoa, tổ chuyên môn trong việc xây dựng và quản lý nội dung chƣơng trình và kế hoạch đào tạo.

38 95 2 5 0 0 2.95 2

3

Hoàn tất việc điều chỉnh chƣơng trình, kế hoạch đào tạo trƣớc khi bắt đầu năm học mới, sau khi đƣợc sự góp ý của Hội đồng khoa học Nhà trƣờng.

35 87.5 5 12.5 0 0 2.8 4

4

Quán triệt kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo; các phòng chức năng, các khoa, tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch công tác phối hợp với phòng đào tạo xếp thời khoá biểu và kế hoạch đào tạo.

36 90 4 10 0 0 2.9 3

5

Tổ chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung chƣơng trình, tiến độ cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng của quá trình đào tạo theo định kỳ quy định.

30 75 10 25 0 0 2.7 5

6 Kết hợp với doanh nghiệp tham gia xây

dựng chƣơng trình. 0 0 0 0 40 100 1 7 7

Chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu học liên thông cũng nhƣ gắn với việc làm, nhu cầu xã hội.

0 0 20 50 20 50 1.5 6 Điểm trung bình các biện pháp X= 2.4

Qua kết quả ở bảng 2.6 cho thấy biện pháp 1,2,3,4,5 đƣợc đánh giá cao đạt trên 50%, biện pháp 6 và 7 chƣa đạt có X =1 và 1.5 nhƣ vậy kết luận việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên trong nhà trƣờng nhƣ sau: Nhà trƣờng đã thực hiện tƣơng đối tốt những quy định chung về việc xây dựng chƣơng trình, chƣa có quy định rõ ràng về quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo, việc kiểm tra chƣơng trình chƣa chặt chẽ, đồng đều ở các khoa; việc dự giờ kiểm tra hồ sơ giáo viên chƣa duy trì thƣờng xuyên, một số ngành, nghề còn nặng về lý thuyết, chƣa gắn nhiều với thực tế, chƣa cập với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại.

Việc xây dựng chƣơng trình tuy có sự tham gia của cán bộ quản lý, giáo viên nhƣng chƣa có sự tham gia của các giáo sƣ, Tiến sỹ, các chuyên gia về các lĩnh vực đào tạo… Một số cán bộ, giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của việc tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo, coi đó là công việc của các nhà quản lý và của phòng đào tạo. Chính vì vậy mà chƣơng trình chƣa gắn với thực tiễn sản xuất, với nhu cầu của thị trƣờng và chƣa có tính liên thông cao.

Điều đó cho thấy việc quản lý chƣơng trình đào tạo còn nhiều thiếu sót. Vì vậy cần tăng cƣờng một số biện pháp để việc quản lý thực hiện kế hoạch, nội dung chƣơng trình trong nhà trƣờng đƣợc tốt hơn.

2.2.3. Thực trạng về quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, CBQL của trường

Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giảng viên, cán bộ công nhân viên nhà trƣờng tƣơng đối ổn định. Song song với việc củng cố tổ chức bộ máy, BGH luôn quan tâm đến công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ, không ngừng bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nhằm thực hiện ốt yêu cầu nhiệm vụ và định hƣớng phát triển giáo dục của nhà trƣờng. Tính đến tháng 6 năm 2012, tổng số cán bộ giảng viên của nhà trƣờng là 220 ngƣời, trong đó giáo viên là 156 ngƣời. Trình độ sau Đại học:88 ngƣời, Đại học: 81 ngƣời, trình độ khác: 51 ngƣời.

Đội ngũ cán bộ quản lý từ BGH đến các phòng, khoa đều có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong quản lý và ngày càng đƣợc trẻ hoá. Nhà trƣờng luôn qua tâm giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, tác phong cho đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trƣờng đồng thời tạo môi trƣờng sƣ phạm trong sáng, lành mạnh khi làm việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên, việc quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong những năm qua chƣa đƣợc thực hiện bài bản, chƣa có sự kế thừa kịp thời. Với nhu cầu đào tạo hiện nay đội ngũ giảng viên nhà trƣờng còn thiếu về số lƣợng, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, chất lƣợng đội ngũ chƣa cập với xu thế phát triển của thế giới.

Để đánh giá một cách khách quan, chúng tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá của 40 cán bộ quản lý và giảng viên có uy tín trong trƣờng bằng cách sử dụng phiếu điều tra, kết quả thu đƣợc ở bảng 2.7.

Bảng 2.7: Kết quả điều tra về các biện pháp quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL, giảng viên

TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao 3+ Trung bình 2+ Thấp 1+ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng quy trình tuyển chọn CBQL, giảng viên mới theo đúng quy định,

40 100 0 0 0 0 3 1

2

Thông báo rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về nhu cầu tuyển dụng.

0 0 40 100 0 0 2 4.5

3

Có kế hoạch phát triển cán bộ nguồn; cử cán bộ, giảng viên đi học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý.

9 22.5 20 50 11 27.5 1.9 3

4

Thƣờng xuyên tổ chức các đợt sinh hoạt chuyên môn ở cấp khoa, tổ và cấp trƣờng.

5 12.5 35 87.5 0 0 2.1 4

5

Tổ chức cho cán bộ giảng viên tham quan học hỏi kinh nghiệm.

5 12.5 32 80 3 7.5 2 4.5

6

Tăng cƣờng sự trao đổi thông tin giữa cán bộ quản lý và nhân viên, giáo viên.

6 15 20 50 14 35 1.8 5

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên mà GV thực hiện theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

36 90 4 10 0 0 2.9 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả ở bảng 2.7 chúng ta thấy biện pháp 3 có X= 1.9 và biện pháp 6 có X=1.8, vẫn có một số phiếu đánh giá là thấp, trong đó X=2.3 nhƣ vậy việc quản lý quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý tại trƣờng chỉ đạt ở mức độ trung bình khá, công tác quản lý điều hành của lãnh đạo chƣa thật sự kiên quyết và triệt để. Đây cũng là cơ sở để nhà trƣờng có biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên một cách hiệu quả hơn.

2.2.4. Thực trạng về quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong những năm qua những năm qua

Hoạt động dạy và học đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng. Nói đến quản lý công tác giảng dạy là nói đến công tác chỉ đạo, điều hành đảm bảo cho giảng viên thực hiện đúng nội quy, quy chế, quy định; thực hiện đúng và đầy đủ nội dung, chƣơng trình cũng nhƣ kế hoạch đào tạo; đảm bảo chất lƣợng giảng dạy của giảng viên. Hơn nữa công tác giảng dạy trong trƣờng dạy nghề chính là quá trình tổ chức về nhận thức và rèn luyện tay nghề cho HSSV. Vì thế, chất lƣợng giảng dạy là yếu tố quyết định đến chất lƣợng đào tạo.

Trong quá trình quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, Nhà trƣờng đã có những biện pháp quản lý từ khâu chuẩn bị lên lớp, quá trình lên lớp, hồ sơ giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn hạn chế, việc quản lý còn theo nếp cũ, chƣa đảm bảo sâu sát và hiệu quả, cho nên cần có biện pháp mới nhằm đổi mới cách quản lý để hoạt động dạy học đƣợc tốt hơn.

Để đánh giá khách quan về thực trạng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên năm học qua chúng tôi tiến hành khảo sát 50 ngƣời (CBQL: 20 ngƣời; giáo viên 30 ngƣời). Kết quả nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên năm học qua

STT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao Trung bình Thấp X Thứ bậc 3+ 2+ 1+ SL % SL % SL % 1

Quản lý, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của từng cán bộ, giảng viên

50 100 0 0 0 0 3 1

2

Quản lý, việc thực hiện tiến độ, nội dung chƣơng trình đào tạo của giảng viên

25 50 25 50 0 0 2.5 5

3 Quản lý, hồ sơ lên lớp của

giảng viên 35 70 15 30 0 0 2.7 3 4 Quản lý, việc đổi mới phƣơng

pháp dạy học. 10 20 25 50 15 30 1.9 7

5

Quản lý, quá trình tổ chức lớp học, công tác chủ nhiệm của giảng viên

10 20 20 40 20 40 1.8 6

6

Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, tiết giảng, đồ dùng dạy học tự làm.

32 64 18 36 0 0 2.6 4

7

Quản lý, công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên mà giảng viên thực hiện theo các quy định của bộ LĐTB & XH

40 80 10 20 0 0 2.8 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng kết quả ta thấy: ở biện pháp 4 và 5 vẫn còn phiếu đánh giá thấp đồng thời biện pháp 4 có X=1.9, biện pháp 5 có X=1.8. Điều này có nghĩa là trong quá trình quản lý, điều hành cần tập trung tăng cƣờng công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, cũng nhƣ quy định lại quá trình tổ chức lớp học của giảng viên và công tác GVCN vì hai biện pháp này có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động giảng dạy của ngƣời dạy-ngƣời học. Có phƣơng pháp giảng dạy mới, tổ chức lớp học tốt thì mới có kết quả giảng dạy và học tập cao. Đồng thời công tác chủ nhiệm cũng phải đƣợc chú trọng bởi vì qua giáo viên chủ nhiệm mà nhà quản lý nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của học sinh, sinh viên từ đó có sự điều chỉnh trong công tác chỉ đạo và điều hành.

2.2.5. Thực trạng về các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HSSV trong thời gian qua trong thời gian qua

Nhận thức đƣợc vấn đề tổ chức quá trình học tập của sinh viên là một trong những yếu tố rất quan trọng của quá trình dạy-học, nó tác động và ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình đào tạo.

Trong những năm qua, nhà trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viên đƣợc học tập tốt, phát huy tính sáng tạo trong học tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. BGH chỉ đạo các phòng, khoa, chuyên môn phối hợp với tổ chức đoàn TNCSHCM trong nhà trƣờng thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua học tập và rèn luyện cho HSSV, nhằm thúc đẩy quá trình học tập của HSSV, nâng cao chất lƣợng học tập.

Tuy nhiên, quản lý hoạt động học tập của HSSV còn hạn chế. Do vậy, đòi hỏi trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục tìm cách thực hiện tốt hơn nữa trong công tác quản lý của mình, đƣa chất lƣợng đào tạo ngày càng đƣợc nâng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại trƣờng

Tổng số 350 ngƣời

(Trong đó: Cán bộ lãnh đạo: 30 ngƣời, giáo viên 20 ngƣời và 300 HSSV)

STT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện Cao Trung bình Thấp X Thứ bậc 3+ 2+ 1+ SL % SL % SL % 1

Quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế cho tất cả HSSV ngay từ đầu năm học.

350 100 0 0 0 0 3 1

2

Giáo dục nhận thức về nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập của HSSV.

300 85.7 50 14.3 0 0 2.9 2

3

Tạo môi trƣờng thuận lợi cho HSSV tham gia các phong trào đoàn thể của Nhà trƣờng.

300 85.7 20 5.7 30 8.6 2.8 4

4

Xây dựng chế độ thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh trong việc giáo dục HSSV.

150 42.9 180 51.4 20 5.7 2.3 8

5

Quan tâm đến đời sống, vật chất, tinh thần của học sinh nội trú.

310 88.6 40 11.4 0 0 2.9 2

6 Xây dựng nề nếp tự học, tự

đào tạo của HSSV. 250 71.4 100 28.6 0 0 2.7 5

7

Tổ chức khen thƣởng, kỷ luật kịp thời trong các phong trào thi đua học tập và rèn luyện của sinh viên

200 57.1 145 41.4 5 1.4 2.5 7

8

Kiểm tra đánh giá các hoạt động học tập của HSSV theo kỳ học, năm học.

200 57.1 150 42.9 0 0 2.6 6 Điểm trung bình các biện pháp X= 2.7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả bảng 2.9 chúng ta thấy rằng X= 2.7, nhƣ vậy công tác quản lý hoạt động học của HSSV nhà trƣờng đã làm tƣơng đối tốt các biện pháp giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập, đánh giá phân loại chất lƣợng học sinh, quản lý tốt việc học trên lớp của HSSV. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần phải tăng cƣờng một số nội dung quản lý nhƣ: việc

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề việt - đức theo nhu cầu nhân lực tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 133)