8. Cấu trúc luận văn
2.2.9. Thực trạng về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất
lượng đào tạo
Trong những năm qua, lãnh đạo nhà trƣờng luôn quan tâm công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo. Nhà trƣờng có phòng TTKT&KĐCL là phòng chuyên môn có nhiệm vụ: thanh tra kiểm tra mọi hoạt động đào tạo của nhà trƣờng; quản lý công tác thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp; kiểm định chất lƣợng đào tạo, trong quá trình hoạt động đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ: tham mƣu cho lãnh đạo quản lý về công tác thi; giám sát tổ chức các hoạt động về quản lý chất lƣợng; phối hợp với các khoa xây dựng ngân hàng đề thi cho tất cả các môn học; phối hợp với phòng Đào tạo, các khoa coi chấm thi đảm bảo đúng quy chế; thực hiện tốt công tác lƣu trữ và bảo vệ đề thi, bài thi, điểm thi; tổng hợp kết quả thi, làm việc với các khoa để điều chỉnh trong công tác giảng dạy ra đề thi và đánh giá kết quả. Trên có sở đó, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo tại trƣờng ngày càng hoàn thiện có hiệu quả hơn và đạt mục tiêu đề ra.
Năm 2010 Nhà trƣờng đã tiến hành đăng ký kiểm định chất lƣợng dạy nghề. Với sự đánh giá khách quan của cơ quan đánh giá ngoài IIG, trƣờng đã đạt hạng 3 hạng cao nhất của khung đánh giá.
Để kiếm chứng chúng tôi tiến hành khảo sát để đánh giá, tổng số 40 ngƣời (Trong đó: CBQL: 20 ngƣời, giáo viên 20 ngƣời)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Cao Trung bình Thấp X Thứ bậc 3+ 2+ 1+ SL % SL % SL % 1
Quản lý việc xây dựng kế hoạch và nội dung, tiêu chí đánh giá các hoạt động của giáo viên và học tập của sinh viên.
40 100 0 0 0 0 3 1
2 Tổ chức quán triệt nội quy, quy chế học
tập trƣớc khi học sinh vào học. 35 87.5 5 12.5 0 0 2.9 2
3
Xây dựng nội dung kiểm tra, thanh tra chuyên môn đối với các phòng, khoa, tổ chuyên môn và giảng viên.
20 50 20 50 0 0 2.5 5
4
Cải tiến phƣơng thức kiểm tra, đánh giá mà trƣớc hết là đổi mới nội dung, cách thức, quy trình ra đề thi, coi và chấm thi học kỳ, tốt nghiệp;xây dựng ngân hàng đề thi.
15 37.5 25 62.5 0 0 2.4 6
5
Đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua việc sử dụng lao động ở các doanh nghiệp.
10 25 10 25 20 50 1.7 8
6
Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và các cơ sở sản xuất để đƣa sinh viên đi sản xuất và thực tập tốt nghiệp
25 62.5 15 37.5 0 0 2.6 4
7
Chỉ đạo các phòng khoa chuyên môn định kỳ báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá các hoạt động đào tạo nhằm kịp thời chỉnh sửa và xử lý.
10 25 15 37.5 15 37.5 1.8 7
8 Xây dựng, tổ chức kiểm định chất
lƣợng theo định kỳ. 30 75 10 25 0 0 2.8 3 Điểm trung bình các biện pháp X = 2.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả bảng 2.13 chúng ta thấy rằng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo tại trƣờng trong những năm qua đƣợc duy trì ở mức trung bình khá, ở biện pháp 5 và 7 vẫn còn phiếu đánh giá thấp. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chƣa kịp thời và chƣa gắn với thực tiễn, việc đánh giá chất lƣợng đào tạo còn ở mức độ trong nhà trƣờng mà chƣa đƣợc mở rộng ra thị trƣờng lao động. Nhƣ vậy việc cải tiến các phƣơng pháp đánh giá chƣa đƣợc thay đổi nhiều so với những phƣơng pháp cũ. Do đó việc áp dụng những phƣơng pháp đánh giá mới trong thời gian tới là rất cần thiết.