TIếT 93, 94 ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ

Một phần của tài liệu Van 6 (tuan 20-29) day du (Trang 50 - 53)

C. TIếN TRìNH LÊN LớP

TIếT 93, 94 ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ

( Minh Huệ )

A.

Mục tiêu cần đạt

a. Về kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của ngời chiến sĩ.

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yêu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác đợc sử dụng trong bài thơ.

b. Về kĩ năng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bớc đầu biết cách đọc thơ tự sự đợc viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện đợc tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sớng, hạnh phúc của ngời chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trình bày đợc suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

c. Về thái độ:

Giáo dục lòng yêu mến, tôn kính Bác Hồ, lãnh tụ của dân tộc, ngời cống hiến cả đời mình cho hạnh phúc của nhân dân.

B. CHUẩN Bị

a. Chuẩn bị của GV:

Giáo án, SGK, SGV.

b. Chuẩn bị của HS:

Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn.

C.

TIếN TRìNH LÊN LớP

a. Kiểm tra bài cũ:

Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha Men có gì đặc biệt? * Đặt vấn đề vào bài mới:

Nhà thơ Cu Ba Phê lích Pi tơ Rô đơ ro ghết đã viết bài thơ: Hồ Chí Minh tên ngời là cả một niềm thơ. Từ lâu, tình cảm của nhân dân đối với Bác, của Bác đối với nhân dân đã thành một nguồn thơ bất tận. Một trong những mạch nguồn đó là bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” nổi tiếng của nhà thơ Minh Huệ đợc viết trong thời kĩ kháng chiến chống Pháp. Khi viết thành công bài thơ ấy, Minh Huệ cha gặp Bác và cũng cha hề tham gia bộ đội.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS KIếN THứC CầN ĐạT

HĐ 1: HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm Gọi HS đọc chú thích * SGK/66

? Em hiểu gì về tác giả Minh Huệ Đọc chú thích * SGK/ 66 Suy nghĩ - trả lời

I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:

1. Tác giả:

- Minh Huệ (Nguyễn Thái) 1927

? Bài thơ đợc viết vào thời gian nào GV: Đêm nay Bác không ngủ là là một thành công sớm nhất viết về Bác Hồ và rất quen thuộc với đông đảo bạn đọc

Suy nghĩ - trả lời Chiến dịch biên giới 1950 Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lắng nghe

- Làm thơ từ hồi kháng chiến chống Pháp.

2. Tác phẩm: Viết năm 1951

HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn bản

HDHS cách đọc

- Nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu - Nhịp nhanh, giọng lên cao ở đoạn sau lần thứ 3 cùng Bác… - Khổ cuối đọc chậm, mạnh khẳng định nh một chân lý GV đọc mẫu gọi 1 - 2 em đọc hết Y/c giải thích chú thích SGK ? Bài thơ kể lại chuyện gì

? Truyện có những nhân vật nào

? Nhân vật nào thể hiện qua sự miêu tả

? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình

? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào

? Thời gian nào

? Có mẫy lần anh đội viên thức giấc ? Lần thứ nhất thức giấc tâm t của anh thể hiện qua câu thơ nào

? Thái độ của anh nh thế nào? ? Anh đợc chứng kiến cảnh gì

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ trên

Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi SGK Đọc Thực hiện - Một đêm không ngủ trên đờng đi chiến dịch - Bác Hồ - anh đội viên - Bác Hồ - Anh đội viên Suy nghĩ - trả lời - Đêm khuya - 3 lần Suy nghĩ - trả lời I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc - tìm hiểu chú thích: 2. Phân tích:

a. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ:

- Anh đội viên nhìn Bác - Anh đội viên mơ màng Ngạc nhiên, xúc động tr- ớc tình cảm của Bác

? Anh đã làm gì khi Bác vẫn thức hoài? Tìm chi tiết

? Qua lần thức dậy đầu tiên em thấy tình cảm nào của anh đội viên đối với Bác đợc bộc lộ

? Tâm t của anh đợc diễn tả trong lần thứ 3 thức dậy là gì? Tìm chi tiết nói lên điều đó

? Nhận xét của em về cấu tạo lời thơ? Thể hiện tâm trạng gì của anh

GV: Đó là sức mạnh cảm hóa của tấm lòng Hồ Chí Minh. Sự cao cả của ngời là ánh sáng soi đờng cho mọi thế hệ trong bài thơ Sáng tháng Năm ( Tố Hữu ) - Anh nằm lo Bác ốm - Bác đi dém chăn Suy nghĩ - trả lời - Thơng yêu, cảm phục Suy nghĩ - trả lời - Bàn tay con nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng - Ta bên Ngời, Ngời tỏa sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Ngời một chút - Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng Nghệ thuật so sánh hình ảnh Bác vừa vĩ đại, vừa gần gũi sự ngỡng mộ của anh đối với Bác

- Lo lắng cho sức khỏe của Bác

- Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Bác cha ngủ? Bác có lạnh lắm không?

Thơng yêu, cảm phục trớc tấm lòng yêu thơng bộ đội của Bác Hồ - Anh hốt hoảng … Anh vội vàng nằmg nặc Anh nhìn Bác… Thức luôn cùng Bác … Tình cảm trân thành niềm vui sớng đợc thức cùng Bác, ở bên Bác ngời chiến sĩ nh đợc tiếp thêm sức mạnh

3. Củng cố - luyện tập:

? Qua diễn biến tâm trạng ngời chiến sĩ, cụ thể tình cảm của anh và cũng là của nhân dân ta với Bác nh thế nào?

- Lòng kính yêu vừa thiêng liêng, vừa gần gũi là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại…

mà bình dị.

4. HDHS học bài ở nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- VN học thuộc lòng bài thơ

Một phần của tài liệu Van 6 (tuan 20-29) day du (Trang 50 - 53)