C. Tiến trình bài dạy:
TIếT 103, 104 CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân)
A. MụC TIÊU CầN ĐạT
a. Về kiến thức:
- Vẻ đẹp của đất nớc ở 1 vùng biển đảo.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản.
b. Về kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tơi, hồ hởi . - Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
c. Về thái độ:
Giáo dục lòng yêu mến những con ngời lao động bình thờng ở mọi miền của Tổ Quốc, tình yêu đối với thiên nhiên mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.
d. Tích hợp môi trờng:
Cần biết giữ gìn sạch đẹp, bảo vệ cảnh quan môi trờng biển và đảo.
B. CHUẩN Bị
a. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, SGK, SGV.
b. Chuẩn bị của HS:
Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn.
C. TIếN TRìNH LÊN LớP
a. Kiếm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ Lợm? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b . Dạy nội dung bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS KIếN THứC CầN ĐạT
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm
? Em biết gì về Nguyễn Tuân
? Em biết gì về tác phẩm
GV : Trong các tác phẩm tùy bút và kí Nguyễn Tuân bộc lộ một vốn hiểu biết rất phong phú nhiều mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên, đất nớc. Cách nhìn thế giới và đời sống của nhà văn là một cách nhìn luôn thiên về thẩm mĩ và văn hóa
Suy nghĩ - trả lời
Lắng nghe
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm :
1 . Tác giả :
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987)
- Là nhà văn nổi tiếng về thể tùy bút và kí.
2 . Tác phẩm:
- Cô Tô là phần cuối của bài kí
GV đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc tiếp
Y/c giải thích chú thích Cô Tô, khố xanh, đờng bộ
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung mỗi phần là gì ?
? Trong 3 cảnh đó cảnh nào hấp dẫn hơn cả
Y/c HS quan sát bức tranh trong SGK nhận xét về bức tranh
Y/c HS quan sát bức tranh trong SGK, nhận xét về bức tranh
? Lời văn in đậm dấu ấn nào của tác giả
- Lắng nghe - theo dõi SGK Chú thích 1 , 3 , 7
-Cảnh mặt trời mọc -> lộng lẫy, kì ảo
- Cảnh sinh hoạt ->cuộc sống giản dị, hạnh phúc
- Minh họa đợc toàn cảnh nhng cha có màu sắc - Cảm xúc II . Đọc - hiểu văn bản : 1 . Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục : * Bố cục: 3 đoạn : - Đ1: Từ đầu … sóng ở đây: Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Đ2: tiếp … là là nhịp cánh Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
- Đ3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo
HĐ 2: HDHS thảo luận câu hỏi trong SGK
? Cảnh Cô Tô sau cơn bão đợc hiện lên qua những chi tiết nào
? Tác giả dùng từ loại gì để khắc họa vẻ đẹp
? Tính từ nào có tác dụng gợi hình, gợi cảm nhất
GV bình: Vẻ đẹp của bầu trời giữa bao la đại dơng là vẻ đẹp vĩnh cửu và vô cùng bền vững , dù là bão tố cũng - Màu sắc và ánh sáng - Tính từ - Vàng giòn -> sắc vàng riêng của cát 2. Phân tích:
a. Cảnh Cô Tô trong cơn bão:
- Trong trẻo, sáng sủa - Cây thêm xanh m ợt
- Nớc biển lam biếc, đậm đà
- Cát vàng giòn
Sử dụng tính từ -> bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lỗng lẫy
không thể xóa đi đợc vẻ đẹp ấy
? Cảnh tợng thiên nhiên đợc hiện lên nh thế nào trong cảm nhận của em ? Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm cảnh Cô Tô
? Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ của ông
TIếT 2:
? Tác giả quan sát và miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự nào
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả từng thời điểm đó
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả
? Dùng nghệ thuật so sánh có tác dụng gì
? Tác giả đón mặt trời mọc nh thế nào ? Cách đón nhận ấy có gì độc đáo ? Vì sao tác giả lại có cách đón nhận ấy
GV: Nguyễn Tuân có năng lực sáng tạo cái đẹp và lòng yêu mến , gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên Tổ Quốc
? Tác giả chọn không gian nào để tả cảnh sinh hoạt
? Vì sao tác giả lại chọn cái giếng để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo
- Trong sáng, lộng lẫy - Vẻ đẹp gây ấn tợng không bao giờ phai mờ đến nỗi Nguyễn Tuân phải ghi vào lịch sử cuộc đời mình cái ngày đặc biệt ấy “ngày thứ năm trong…
trẻo, sáng sủa”
- Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nớc
Trớc lúc mặt trời mọc - Thời gian Trong lúc
mặt trời mọc Sau lúc mặt trời mọc Suy nghĩ - trả lời - Hình ảnh so sánh độc đáo
- Dậy từ canh t ra tận mũi đảo Rình
- Trân trọng, công phu - Nhà văn là ngời yêu mến thiên nhiên
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
- Chân trời ngấn bể sạch nh tấm kính
- Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn - Vài cánh nhạn, hải âu là là nhịp cánh
Nghệ thuật so sánh tài quan sát, tởng tợng phong phú -> bức tranh rực rỡ, lộng lẫy
? Hình ảnh vợ chồng Châu Hòa Mãn gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống trên đảo
? Tình cảm của tác giả với cuộc sống ở đảo nh thế nào
? Em có nhận xét gì về nội dung , nghệ thuật của tác phẩm
Cho HS thảo luận nhóm 3’ GV chốt ý đa đáp án
Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK/91
- Cái giếng nớc ngọt giữa đảo
Đông ngời tắm, múc Gánh nớc
Thuyền mở nắp chờ n- ớc ngọt
- Chân thành , thân thiện
Thảo luận nhóm ( 3’) Trình bày -> bổ xung Quan sát - đối chiếu ghi vở
Đọc ghi nhớ SGK / 91
c. Cảnh sinh hoạt của con ng
ời trên đảo Cô Tô: - Cái giếng nớc ngọt: + Đông ngời tắm + Đông ngời gánh và múc + Đông vui, tấp nập Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị thanh bình và lao động d. Tổng kết: Ngôn ngữ điêu luyện * Nghệ thuật Miêu tả tinh tế, chính xác Giàu hình ảnh, cảm xúc * Nội dung: - Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô
* Ghi nhớ:
SGK / 91 HĐ 4: HDHS luyện tập
Y/c HS viết đoạn văn ngắn Gọi 1 số em trình bày Gọi GV nhận xét chung Thực hiện Trình bày Nghe III. Luyện tập:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu ) tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát đợc
3. Củng cố - luyện tập:
- Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ?
4. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài
- Xem trớc và ôn kĩ về văn miêu tả (văn tả ngời) để giờ sau viết bài tập làm văn số 6. - Xem trớc bài Các thành phần chính của câu. Soạn bài: Cây tre Việt Nam.
Tuần 29