0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

(Bài là mở nhà )

Một phần của tài liệu VAN 6 (TUAN 20-29) DAY DU (Trang 63 -66 )

C. TIếN TRìNH LÊN LớP

(Bài là mở nhà )

A. MụC TIÊU CầN ĐạT

a. Về kiến thức:

- HS nhận ra đợc những u, nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.

- Thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi. - Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.

b. Về kĩ năng:

Rèn kĩ năng tự chữa những lỗi trong bài làm của bản thân và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.

c. Về thái độ:

Có thái độ hững thú với tiết học, hăng hái tham gia xây dựng dàn bài.

B.

CHUẩN Bị

a. Chuẩn bị của GV:

Giáo án, bài tập làm văn số 5 đã chấm, chữa.

b. Chuẩn bị của HS:

Vở ghi, đồ dùng học tập.

C. Dạy nội dung bài mới:

a . Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS KIếN THứC CầN ĐạT

HĐ 1: HDHS hệ thống nội dung đề bài - xây dựng dàn ý

Y/c HS nhắc lại đề bài GV chép lên bảng

? Em đã tả cảnh gì

? Em chọn những chi tiết tiêu biểu nào để tả

Nghe - ghi vở Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời I. Dàn bài - dàn ý: 1. Đề bài: - 6B: Hãy tả lại một cảnh đẹp của thị xã Hà Giang quê h- ơng em.

- 6A : Hãy tả lại quang cảnh sân trờng giờ ra chơi

2. Y/c dàn ý: 6B

a. Mở bài:

- Giới thiệu chung cảnh đợc tả

b. Thân bài:

- Giới thiệu đối tợng miêu tả: + Có thể là dòng sông Lô + Vào mùa nớc cạn dòng sông chảy êm đềm, nớc trong xanh lấp lánh dới ánh nắng mặt trời.

+ Vào mùa lũ: nớc sông chảy cuồn cuộn cuốn phăng tất cả

? Mở bài cần nêu đợc những ý nào

? Thân bài em cần lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nào

Suy nghĩ - trả lời

Suy nghĩ - trả lời

những gì muốn cản trở nó , nớc sông đỏ ngầu giận dữ chồm lên những tảng đá nh những con ngựa bất kham + Hai bên bờ sông.

+ Những chiếc thuyền đánh cá c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đó 6 A a. Mở bài:

- Tiếng trống báo giờ ra chơi - Sân trờng vắng vẻ bỗng chốc rộn rã tiếng nói cời b. Thân bài: * Tả cảnh sân trờng: - Cảnh tập thể dục + HS nhanh nhẹn xếp hàng tập thể dục giữa giờ + Động tác đều và đẹp

+ Tiếng hô khỏe vang động cả sân trờng

- Cảnh vui chơi:

Các trò chơi nhảy dây, kéo co, đá cầu đợc nhiều bạn a thích.

c. Kết bài:

Giờ ra chơi vui vẻ, khiến cho đầu óc th giãn, thoải mái, chúng em tiếp thu bài tốt hơn.

HĐ 2: Nhận xét bài làm của HS

- Hiểu đề, xác định đúng thể loại, nội dung đề. Trình bày logic, sạch sẽ, vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ

Một số bài thiên về tự sự, liệt kê các hoạt động, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả

Lắng nghe

II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm:

2. Nh ợc điểm:

HĐ 3: HDHS chữa lỗi

? Theo em câu này mắc lỗi

gì - Câu tối nghĩa

III. Chữa lỗi: 1. Lỗi về câu:

? Em sẽ sửa nh thế nào ? Đây là lỗi câu nh thế nào ? Xác định lỗi câu

? Em sửa nh thế nào

? Em sửa những lỗi trên nh thế nào

GV y/c HS lên bảng chữa những lỗi chính tả trên

Suy nghĩ - trả lời - Thiếu chủ ngữ - Thiếu chủ ngữ

- HS lên bảng sửa lỗi câu - HS lên bảng sửa những lỗi dùng từ đó

HS lên bảng chữa

2. Lỗi dùng từ: 3. Lỗi chính tả: IV. Đọc bài mẫu: V. Trả bài - lấy điểm :

3. Củng cố - luyện tập:

- Thế nào là văn miêu tả ? - Muốn tả cảnh tốt cần làm gì ?

4. HDHS học bài ở nhà:

- VN xem lại lí thuyết văn miêu tả. - Xem trớc bài giờ sau học.

TIếT 99, 100

LƯợM

HƯớNG DẫN ĐọC THÊM

:

MƯA

A.

MụC TIÊU CầN ĐạT

a. Về kiến thức:

* Lợm:

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lợm.

- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lợm.

- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc săc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. * Ma:

- Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trớc và trong cơn ma rào cùng t thế lớn lao của con ngời trong cơn ma.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

b. Về kĩ năng:

* Lợm:

- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự đợc viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).

- Đọc - hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.

* Ma:

- Bớc đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ đợc viết theo thể thơ tự do. - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.

- Nhận biết và phân tích đợc tác dụng của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con ngời nơi làng quê Việt nam sau khi học xong văn bản.

c. Về thái độ:

* Lợm:

- Giáo dục lòng yêu mến, khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hi sinh vì nghĩa lớn. - Giáo dục lòng tự hào về những tấm gơng anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam. * Ma:

Giáo dục tinh thần ham thích quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

b. Chuẩn bị của HS:

Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn.

Một phần của tài liệu VAN 6 (TUAN 20-29) DAY DU (Trang 63 -66 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×