C. Tiến trình bài dạy:
TIếT 101 HOáN Dụ
A
. MụC TIÊU CầN ĐạT
a. Về kiến thức:
- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Tác dụng của phép hoán dụ.
b. Về kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích đợc ý nghĩa cũng nh tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bớc đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.
c. Về thái độ:
Yêu mến sự phong phú của tiếng Việt, giữ gìn sự giàu đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt.
B. CHUẩN Bị
a. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS:
Vở ghi, SGK, vở bài tập, phiếu học tập.
C. TIếN TRìNH LÊN LớP
a. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là ẩn dụ? Có mấy cách ẩn dụ? Cho ví dụ.
b. Dạy nội dung bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS KIếN THứC CầN ĐạT
HĐ 1: HDHS tìm hiểu khái niệm hoán dụ Gọi HS đọc bài tập 1/ 82
? Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai
? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật đợc chỉ có mối quan hệ nh thế nào? ? Cách diễn đạt này có tác dụng gì Đọc bài tập 1 / 82 Suy nghĩ - trả lời
- Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm , tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.
- Dựa vào quan hệ giữa vật chứ đựng (nông thôn - thị thành) với vật bị chứa đựng (những ngời sống ở nông thôn, thành thị)
- Ngắn gọn , tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn, nêu bật đợc đặc điểm của
I. Hoán dụ là gì: Bài tập 1 / 82:
- áo nâu chỉ ngời nông dân
- áo xanh chỉ ngời công nhân
- Nông thôn chỉ những ng- ời ở nông thôn
- Thị thành chỉ những ngời ở thành thị
? Thế nào là hoán dụ . Lấy ví dụ minh họa
Đứng lên thân cỏ , thân rơm Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 82 những ngời đợc nói đến Đọc ghi nhớ SGK / 82 * Ghi nhớ : SGK / 82 HĐ 2 : Các kiểu hoán dụ GV treo bảng phụ bài tập 1 / 83
? Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị có quan hệ nh thế nào
? Giữa 1 và 3 với số lợng mà nó biểu thị có quan hệ nh thế nào
? Giữa đổ máu và hiện tợng nó biểu thị có quan hệ nh thế nào
? Từ những ví dụ trên hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ ? Đó là những kiểu nào Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/83 Y/c HS lấy ví dụ Lấy bộ phận - toàn thể Lấy vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Quan sát bài tập - Một - ba số lợng cụ thể thay cho số ít - số nhiều quan hệ cụ thể - trìu tợng - Đổ máu dấu hiệu sự hi sinh mất mát
- Đổ máu chỉ dấu hiệu của chiến tranh
Ngày Huế đổ máu có thể hiểu Ngày Huế nổ ra chiến sự
4 kiểu
Đọc ghi nhớ SGK / 83
- Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến qua nửa thì cha thôi
- Cả làng quê, đờng phố, cả lớn nhỏ, gái trai đám càng đi càng dài.
II . Các kiểu hoán dụ: Bài tập 1 / 83:
a . Bàn tay chỉ ngời lao động ( bộ phận - toàn thể ) b . Một - ba cụ thể thay cho số ít và số nhiều (cụ thể - trìu tợng)
c . Đổ máu sự hi sinh (dấu hiệu của sự vật - sự vật)
* Ghi nhớ:
SGK / 83
Gọi 1 em đọc bài tập 1 / 84 Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
GV nhận xét chung
Y/c HS thảo luận nhóm bài tập 2 / 84( 7’) Đọc bài tập 1 / 84 - Lên bảng làm bài tập Dới lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn Lắng nghe Các nhóm thực hiện trình bày III. Luyện tập: Bài tập 1/ 84 : a . Làng xóm ngời nông dân ( quan hệ chứa đựng - vật chứa đựng )
b . 10 năm thời gian trớc mắt
100 năm thời gian lâu dài ( cụ thể - trìu tợng ) c . áo chàm ngời Việt Bắc ( Dấu hiệu sự vật - sự vật ) d . Trái Đất nhân loại (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng )
Bài tập 2 / 84: So sánh ẩn dụ với hoán dụ
ẩn dụ Hoán dụ
Giống Gọi tên sự vật , hiện tợng này bằng tên sự vật , hiện tợng khác
Khác
Dựa vào quan hệ tơng đồng
+ Hình thức
+ Cách thức thực hiện + Phẩm chất
+ Cảm giác
Dựa vào quan hệ tơng cận
+ Bộ phận - Toàn thể + Vật chứa đựng - Vật bị chứa đựng
+ Dấu hiệu của sự vật - sự vật
+ Cụ thể - Trìu tợng
3. Củng cố - luyện tập:
- Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? - Hoán dụ có tác dụng gì?