Củng cố: D HDVN :

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 75 - 79)

b.Sau khi dạy xong tôi tiến hành cho các em làm bài kiểm tra và chấm điểm .

- Đề bài : Em hãy phân tích một khổ thơ mà em thích nhất trong bài " Tiếng chổi tre ". Qua đó nêu suy nghĩ của em về hình tượng chị lao công .

Kết quả thử nghiệm sau khi áp dụng những đổi mới: Tổng HS Phân loại Gỏi Khá TB Yếu 50 SL % SL % SL % SL % 10 20 20 40 20 40 0 0

- Kết quả sau thử nghiệm cao hơn so với bài tôi cho kiểm tra 15phút lần trước (sau giờ dạy của cô Ánh): Giỏi tăng từ 10% lên 20%, khá tăng từ 36% lên 40%, trung bình giảm từ 48% xuống 40%, yếu giảm từ 6% xuống 0%. Như vậy bước đầu thử nghiệm đã thu được kết quả tốt.

2. Bài soạn " Ca Huế trên sông Hương " Ngày soạn : 7/ 3 / 2003

Người soạn : Phạm Thị Thoa

Văn Bản : C A HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG .

A - Mục tiêu bài học ;

-Giúp học sinh hiếu được vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hố ở cố đơ Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung , giàu có về làn điệu dân ca và những con người rất đỗi tài hoa .

Tổ chức cho học sinh đọc , trao đổi từ đó rút ra những điều đã nêu ở trên. B - Chuẩn bị :

Giáo viên : Bài soạn , SGK , Tranh ảnh , TLTK . Học sinh : SGK , vở soạn , TLTK

C - Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .

3 . Bài mới .

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu . I - Đọc :

- GV đọc

- Gọi HS đọc và GV nhận xét II - Tìm hiểu văn bản .

* Hoạt đơng 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại Văn bản trên được viết theo thể loại

nào ?

1. Thể loại : Bút kí

Ghi lại những điều mắt thấy tai nghe và những nhận xét , cảm xúc trước hiện tượng trong cuộc sống .

* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung . - Sau khi đọc xong văn bản em hiểu

thêm gì về vùng đất kinh thành Huế ?

2. Nội dung :

Cảnh sinh hoạt văn hoá : Ca Huế trên sông Hương , vẻ đẹp về cảnh , người xứ Huế...

Em hãy ghi lại một số dụng cụ âm nhạc và làn điệu dân ca được nhắc đến trong bài ?

Các làn điệu dân ca trên có đặc điểm gì nổi bật ?

Qua những đặc điểm đó giúp em hiểu gì về con người xứ Huế ?

3 . Phân tích :

* Vài nét về ca Huế :

- Làn điệu : Chèo cạn , Bài thai , hò đưa ninh , hò giã gạo , bài chòi , nam ai , nam bình...

- Đặc điểm của các làn điệu dân ca : + Chèo cạn , bài thai : Buồn bã . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ hò giã gạo , ru em : Náo nức , nồng hậu tình người.

=> đó chính là cung bậc tình cảm biểu hiện khác nhau trong hoàn cảnh kác nhau của người xứ Huế.

* Hoạt động 5 :Hưỡng dẫn HS tìm hiểu về cảnh ca Huế sơng Hương Cảnh ca Huế trên sông Hương được

miêu tả trong văn bản như thế nào ? Cảnh diễn ra trong thời gian và không gian nào ?

Âm thanh , màu sắc trên sông Hươngđược miêu tả như thế nào ?

Người viết đã dùng nghẹ thuật nào để tả cảnh ca Huế ?

Em hiểu như thế nào về từ " Tao nhã " ?

b/ Cảnh ca Huế trên sông Hương . - Thời gian : Suốt một đêm trăng. - Không gian : Dịng sơng Hương - Tên chiếc thuyền Rồng.

- Màu sắc : Màu sáng của thành phố , màu trắng đục của màn sương , màu huyền ảo của ánh trăng ...

- Âm thanh : Giàn hoà tấu du dương trầm bổng . Tiếng đàn réo rắt ,lúc khoan , lúc nhặt ...

- Cách miêu tả + biểu cảm , biện pháp so sánh . liệt kê ... giúp ta cảm nhận được sự huyền diệu thơ mộng của một đêm ca Huế và sự tài hoa của các nhạc công .

-" Tao nhã " là từ Hán Việt . Thể hiện sự thanh cao và lịch sự đễ gây được

tình cảm yêu mếm . * Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS tổng kết . Văn bản trên thành cơng với những biện

pháp nghệ thuật gì ?

Biện pháp nghệ thuật trên nhằm diễn đạt nội dung gì ?

4/ Tổng kết : a . Nghệ thuật :

- So sánh , liệt kê , miêu tả . b . Nội dung :

Vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hoá ở Huế .

* Hoạt động 7 : Hướng dẫn HS củng cố và luyện tập . III - Luyện tập :

Câu hỏi 1 : Em hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản " Ca Huế trên sông Hương "?

Câu hỏi 2 : Em hãy kể một số làn điệu dân ca ở địa phương em mà em biết ?

* Hoạt động 8 : Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cho tiết sau

1 . Tìm hiểu về sân khấu chèo và trả lời câu hỏi trong phần đọc - Hiểu văn bản ?

2 . Sưu tầm và tập theo một làn điệu dân ca mà em thích ?

Ở bài này tơi khơng tiến hành dạy thử nghiệm vì hiện nay ở nhà trường THCS Lê Lợi - Thị xã Hưng Yên chưa học sách Ngữ văn 7 mà vẫn học theo sách văn 7 (cũ). Do vậy tôi chỉ soạn để thấy được sự khác nhau cơ bản giữa cách soạn bài theo chương trình cũ (Văn 7) với cách soạn bài theo chương trình mới(Ngữ văn 7)

Soạn giảng thử nghiệm tơi đã áp dụng đúng các yêu cầu sau:

I. CÁCH DẠY

1. Gây hứng thú , lôi cuốn học sinh: Tạo cảm xúc, câu hỏi buộc học sinh phải động não.

2. Bố cục bài soạn phù hợp SGK có phương pháp hữu hiệu cho mỗi phần 3. Chọn lọc, chốt kiến thức.

II. CÁCH HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Yêu cầu học sinh học cái gì, mức độ cần đạt của mỗi giờ... 2. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

Qua bài thử nghiệm trên kết quả thu được rất tốt, nếu được áp dụng thường xuyên các biện pháp trên thì chắc chắn kết quả thu được sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 75 - 79)