Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 72 - 74)

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ

Hãy phân tích một vài câu trong bài em vừa đọc.

3- Bài mới :

* Giới thiệu bài :

Các em đã được làm quen với nhà thơ Tố Hữu qua một số bài thơ như: Lượm, từ Cu Ba ở chương trình văn 6. Trong tiết học này, các em sẽ được tìm hiểu một bài thơ Tố Hữu sáng tác năm 1961 là bài " Tiếng chổi tre ", bài thơ ca ngơị một người lao động bình thường trong những năm lao động XDCNXH ở miền Bắc.

* Bài mới :

- Em hãy nêu vài nét về bài thơ " Tiếng chổi tre" ?

- Em hãy đọc khổ 1 và cho biết khổ thơ này nói về điều gì ?

- Em nghe thấy âm thanh tiếng chổi phát ra vào thời gian nào ?

I - Tác giả - Tác phẩm: 1- Tác giả: (Xem lại XGK văn 6) 2- Tác phẩm:

" Tiếng chổi tre" viết năm 1961 khi miền Bắc đang tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

II - Đọc và phân tích 1. Đọc

2. Phân tích

a. Âm thanh Tiếng chổi tre: - Đêm hè

- Khi ve ve đã ngủ

=> Âm thanh tiếng chổi phát ra vào lúc nửa đêm.

- Nhịp thơ ở khổ này có gợi cho em liên tưởng gì khơng ?

- Nhịp thơ đầu đều gợi ta nhớ tới âm thanh của từng nhát chổi đang quét trên mặt đường.

- Từ "xao xác " trong câu " Tiếng chổi tre xao xác hàng me " là loại từ gì ? Từ đó có tác dụng gì trong khổ thơ ?

- Đây là từ tượng thanh. Tiếng chổi khơng chỉ làm xao xác lịng người, mà âm thanh của nó cịn vang vọng vào trong tâm trí con người đang yên giấc vào ban đêm như lời nhắc nhủ.

? Hãy đọc tiếp khổ 2 và cho biết : Đoạn

thơ này khắc hoạ hình ảnh ai ? ? Chị lao cơng qt rác trong hồn cảnh nào

? Em thủ tưởng tượng ra cảnh đêm đông rét mướt mà chị lao công vẫn làm việc , điều ấy nói lên điều gì về hình tượng chị lao công ? và nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả chị ?

2 . Hình ảnh chị lao cơng . - Những đêm đông

- Khi cơn giông vừa tắt. - Đêm đông, rét, như cắt

- Chị vẫn làm việc bền bỉ, vững chãi " Như sắt, như đồng"

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh chị lao công như sắt, đồng, con người đâu phải sắt đồng nhưng so sánh chị như vậy thì thật cảm động và mến phục.

- Đọc " Sáng mai ..hết" cho biết: Đoạn thơ nói lên điều gì? Đoạn thơ nói lên điều gì?

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 72 - 74)